CÓ 3 NỀN VĂN HOÁ LỚN HIỆN NAY
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU
1-NỀN VĂN HOÁ “KINH THÁNH” MỌI MUÔN VẬT
ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA
ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA
2- NỀN VĂN HOÁ “KINH DỊCH” TẤT CẢ MỌI THỨ
ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH
ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH
3- NỀN VĂN HOÁ “DARWIN . MARK . LENIN” TẤT CẢ
MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
HOÁ MÀ HÌNH THÀNH
MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
HOÁ MÀ HÌNH THÀNH
- NỀN VĂN HOÁ VẬN CHUYỂN NỀN
KINH TẾ QUỐC GIA VÀ THẾ GIỚI
- CÁC NỀN VĂN HOÁ ĐƯỢC LAN TRUYỀN
TỪ CÁC TÔN GIÁO
- TỪ KHI THUYẾT NGUYÊN TỬ RA ĐỜI
CHỨNG MINH ÁNH SÁNG LÀ VẬT CHẤT
TỪ CÁC TÔN GIÁO
- TỪ KHI THUYẾT NGUYÊN TỬ RA ĐỜI
CHỨNG MINH ÁNH SÁNG LÀ VẬT CHẤT
- KỸ THUẬT CÓ TRƯỚC KHOA HỌC
Nhan chuột vô link ở dưới
Gồm tất cả 5 clip 3 clip Video +2Cl;ip slideshow all photos
Clip 1 Video Anh Kiều Xuân Long giải thich ý nghĩa của kỷ vật ,thời kỷ
xuất xứ cách đây hơn nửa thế kỷ viết tay bằng bút lá tre
Clip 2 Video
Clip 3 Video
2 Slideshow all photo Slideshow 1 gồm có 2
Slideshow 2
Đi Bến Tre+Bình Đại Quê hương của Ô.Huỳnh Tấn Phát
Hôm nay đi Bến Tre + Huyện Bình
Đại ,Tập trung tại
nhà chị Mai số 121 đường 45 quận 4
TPHCM . Đoàn
gồm 12 người đoàn trên đường cao tốc từ TPHCM
xuống Bến Tre xe chay 11giơ 30 hen ăn trưa ở trung
lương T G Trong đoàn có. Chị Thảo là còn út của. Ông
Huỳnh. Tấn Phát nguyện là phó chu tịch nước Đoàn
Chúng tôi được GĐ bảo tang Bến Tre tiếp đón và nghỉ
qua đêm tại nhà nghỉ của tỉnh ủy Ngày mai là ngày giỗ
của ông Huỳnh Tấn Phát Sau khi làm thủ tục trao tặng
kỳ vật cho bảo tang. Đoàn chúng tôi đi Bình Đại nơi an
nghỉ cũng là quê hương của ông
Ngày 29/9/2017 tại hội trường trong khu Bảo Tàng Lễ
trao tặng kỷ vật ,Những kỷ vật này là của anh Kiều Xuân
Long phó Ban Khoa Giáo TƯ tại TP Hồ Chí Minh
sưu tầm và cất giữ +1 mô hình biểu tượng do sáng kiến của
anh đã thực hiên đem theo cùng các bản gốc của kỷ vật thời
kỳ đó ,trao tặng cho bảo tàng Bến Tre bảo quản và trưng bày
CHƯƠNG TRÌNH tại bảo tàng ngày 29/9/2017
8 giờ đón khách
9 giơ 00 Giới thiệu Đại Biểu
9 giờ 30 Anh Kiều Xuân Long trình bày ý nghĩa của kỷ vật
và trao cho giám đốc bảo tàng Bến Tre trưng bày và bảo quản
10 giờ 30 phát biểu của các đại biểu
11giờ 20 kết thúc mọi người dùng cơm trưa
tới 14 giờ buổi chìêu đoàn Đi Bình Đại cách TP Bến Tre
khoảng 30 cây .Tháp nhang Viếng tại đền thờ PCTN Huỳnh
Tấn Phát đây chính là quê hương dòng họ của ông
gồm 12 người đoàn trên đường cao tốc từ TPHCM
xuống Bến Tre xe chay 11giơ 30 hen ăn trưa ở trung
lương T G Trong đoàn có. Chị Thảo là còn út của. Ông
Huỳnh. Tấn Phát nguyện là phó chu tịch nước Đoàn
Chúng tôi được GĐ bảo tang Bến Tre tiếp đón và nghỉ
qua đêm tại nhà nghỉ của tỉnh ủy Ngày mai là ngày giỗ
của ông Huỳnh Tấn Phát Sau khi làm thủ tục trao tặng
kỳ vật cho bảo tang. Đoàn chúng tôi đi Bình Đại nơi an
nghỉ cũng là quê hương của ông
Ngày 29/9/2017 tại hội trường trong khu Bảo Tàng Lễ
trao tặng kỷ vật ,Những kỷ vật này là của anh Kiều Xuân
Long phó Ban Khoa Giáo TƯ tại TP Hồ Chí Minh
sưu tầm và cất giữ +1 mô hình biểu tượng do sáng kiến của
anh đã thực hiên đem theo cùng các bản gốc của kỷ vật thời
kỳ đó ,trao tặng cho bảo tàng Bến Tre bảo quản và trưng bày
CHƯƠNG TRÌNH tại bảo tàng ngày 29/9/2017
8 giờ đón khách
9 giơ 00 Giới thiệu Đại Biểu
9 giờ 30 Anh Kiều Xuân Long trình bày ý nghĩa của kỷ vật
và trao cho giám đốc bảo tàng Bến Tre trưng bày và bảo quản
10 giờ 30 phát biểu của các đại biểu
11giờ 20 kết thúc mọi người dùng cơm trưa
tới 14 giờ buổi chìêu đoàn Đi Bình Đại cách TP Bến Tre
khoảng 30 cây .Tháp nhang Viếng tại đền thờ PCTN Huỳnh
Tấn Phát đây chính là quê hương dòng họ của ông
Ngày 28/9/2017 Anh Tuấn
KTS Hùynh Tấn Phát
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát sinh ngày 15 tháng
2 năm 1913, tại
xã Châu Hưng[1],
huyện Bình Đại, tỉnh Mỹ Tho (nay
thuộc tỉnh Bến Tre). Khi đến tuổi
học trung học, ông lên Sài Gòn học
trường Pétrus Ký. Năm 1933, ông thi
vào học khóa 8 Trường Cao
đẳng Mỹ thuật Đông Dương và tốt nghiệp thủ khoa năm 1938. Cuối
năm 1938 khi vừa có tấm bằng kiến trúc sư (đỗ thủ khoa), ông trở về Sài Gòn và
làm việc tại văn phòng kiến trúc sư Chauchon, người Pháp tại số 68-70 đường
Mayer.
Năm 1940, ông là kiến trúc sư Việt
Nam đầu tiên mở văn phòng kiến trúc tư ở Sài Gòn.[2] Năm 1941, ông
đoạt giải nhất[2] cuộc thi thiết kế khu Trung
tâm hội chợ triển lãm Đông Dương do Toàn quyền Đông Dương Jean Decoux tổ chức.
Các biệt thự do kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát thiết kế trước
năm 1943 ở
Sài Gòn đến nay vẫn còn giữ nguyên vẻ đẹp cổ kính rất phù hợp với khí hậu nóng,
ẩm phương nam. Một số biệt thự vẫn còn đến ngày nay như Biệt thự số 7 Lê Duẩn;
biệt thự số 151 Nguyễn Đình Chiểu; biệt thự số 6 Nguyễn Huy Lượng...
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, ông là
chủ nhiệm báo Thanh Niên, hoạt động trong phong
trào Thanh niên Tiền Phong, truyền bá quốc ngữ, cứu tế nạn
đói ở Nam Bộ. Ông được bí mật kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông
Dương ngày 5 tháng 3 năm
1945. Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông cùng một số trí thức Nam Bộ tham gia
cướp chính quyền ở Sài Gòn-Chợ Lớn. Ông đã
thiết kế và chỉ đạo[cần dẫn nguồn] thực
hiện công trình Kỳ đài cao 15 m ghi tên 11 vị trong Lâm ủy Nam Bộ tại
ngã tư Nguyễn Huệ - Lê Lợi chỉ trong đêm 24 tháng
8 năm 1945.
Năm 1946, ông được bầu làm đại biểu Quốc hội khóa
I Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, được bổ sung làm ủy viên dự khuyết Ban Thường trực Quốc
hội. Chiến tranh Đông
Dương bùng nổ, ông công tác bí mật ở Sài Gòn, bị Pháp bắt giam
ở Khám lớn Sài Gòn. Năm 1949, ông ra chiến khu, giữ chức Ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ, Giám đốc
Sở Thông tin Nam Bộ, trực tiếp phụ trách Đài phát thanh Tiếng nói Sài Gòn-Chợ Lớn tự
do.
Sau Hiệp định Genève,
ông ở lại Sài Gòn, làm việc tại văn phòng của kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thiện.
Năm 1954, đồ án
thiết kế của ông tham dự cuộc thi thiết kế nhà văn hóa dự kiến xây dựng ở Khám
lớn Sài Gòn đã đoạt giải II[cần dẫn nguồn] (không
có giải I) và Thư viện Sài Gòn (đồng tác giả với Nguyễn Hữu Thiện) là một trong
những công trình đẹp nhất Sài Gòn được giới nghề và công chúng đánh giá cao[cần dẫn nguồn].
Ông cũng tham gia các phong trào đòi hòa bình, tự do, dân chủ,
thống nhất đất nước, đòi thi hành Hiệp định Genève. Năm 1960, ông bí
mật thoát ly khỏi Sài Gòn, tham gia Mặt
trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, giữ chức vụ Phó Chủ tịch
kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương, đồng thời là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Dân
tộc Giải phóng khu Sài Gòn-Gia Định. Tháng 6
năm 1969, ông
được Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam bầu làm Chủ tịch Chính phủ Cách
mạng lâm thời Cộng hòa miền
Nam Việt Nam và giữ chức vụ này cho đến ngày Việt Nam thống nhất.
Sau khi Việt Nam thống nhất năm 1976, Kiến trúc
sư Huỳnh Tấn Phát được cử làm Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Xây
dựng cơ bản Nhà nước, Phó Chủ tịch Hội Kiến trúc sư
Việt Nam. Ông làm Trưởng ban chỉ đạo Quy hoạch Thủ đô và Chủ nhiệm
đồ án thiết kế xây dựng thủ đô Hà Nội, chỉ đạo và góp ý kiến các dự án thiết
kế quy hoạch các đô thị trong cả nước như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Phan
Thiết, Nha Trang, Vũng Tàu - Côn Đảo, Tây Ninh...
Ông còn đảm trách các chức vụ: Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước,
Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam.
Nhấn
chuột vô trang khoahoctheky21 -2017
Nhấn
chuột vô trang khoahoctheky21 -2017
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét