Thứ Bảy, 8 tháng 11, 2014

NÚI BÀ ĐEN TỈNH TÂY NINH NGÀY NAY “Tên nhân dân gọi là núI Bà” 21/7/2011


StarNoteSchoolWorkMobile phoneCameraFilmstrip

KHOA HỌC THẾ KỶ 21 viện lịch sử dòng họ CLB gia phả học TPHCM TTNCVTH gia phả PHOTOHOUSE KHTK21
phòng chẩn trị TXNU Lê Thống Nhứt TBĐB QCDL HKH lịch sử    

CÓ 3 NỀN VĂN HOÁ LỚN HIỆN NAY 
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU

1-NỀN VĂN HOÁ “KINH THÁNH” MỌI MUÔN VẬT
    ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA

2- NỀN VĂN HOÁ “KINH DỊCH” TẤT CẢ MỌI THỨ
     ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH

3- NỀN VĂN HOÁ “DARWIN . MARK . LENIN” TẤT CẢ
    MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
    HOÁ MÀ HÌNH THÀNH

khoa học thế kỷ 21 viện lịch sử dòng họ câu lạc bộ gia phả       học TPHCM trung tâm nghiên cứu    và thực.hành G.P
KHTK21 photohouse đồi cát   trắng motel phòng chẩn trị            tịnh xá ngọc uyển      lê thống nhứt
thương binh đặc biệt

Máy quay/chụpTrường họcCông việcĐoạn phimĐiện thoại di động

Núi Bà Đen

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Núi Bà Đen

Vietnamese cart with Nui Ba Den in background.jpg

Xe kéo bò ở nông thôn Việt Nam, đằng sau là núi Bà Đen

Độ cao 996[1] m

Phần lồi 996[1] m

Vị trí

Núi Bà Đen trên bản đồ Việt Nam

Núi Bà Đen

Núi Bà Đen

Tây Ninh Việt Nam

Tọa độ 11°22′B 106°10′ĐTọa độ: 11°22′B 106°10′Đ

Địa chất

Kiểu Núi lửa đã tắt

Leo núi

Hành trình dễ nhất Cáp treo Đi bộ đường dài

Núi Bà Đen là núi nằm trong một quần thể di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng bởi phong cảnh hữu tình và nhiều huyền thoại tại Tây Ninh.

Núi Bà Đen là ngọn núi cao nhất miền Đông Nam bộ (986m) và là biểu tượng cho mảnh đất và con người Tây Ninh

Nằm cách ​​thành phố Tây Ninh 8 km, tại huyện Dương Minh Châu, cách biên giới Việt Nam - Campuchia 52 km

Một ngôi chùa trên núi Bà Đen

Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo - Núi Phụng - Núi Bà Đen. Núi Bà Đen cao 986 m cao nhất Nam Bộ. Hệ thống chùa Điện Bà ở núi có chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, chùa Hang và một số hang động được các tăng ni, phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự như động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà... Ngọn núi này thu hút khách thập phương vì cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều ngôi chùa nguy nga tráng lệ. Trước đây vốn là nơi ẩn cư của nhiều sư sãi. Đặc biệt, nơi đây còn gắn liền với truyền thuyết nàng Lý Thị Thiên Hương (Bà Đen).

Truyền thuyết Bà Đen
Nơi thờ cúng Bà Đen

Tương truyền rằng vào khoảng nửa cuối thế kỉ 18, những cuộc xâu xé nhau giữa Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đã đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn khó lầm than. Khi Nguyễn Huệ dấy lên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Thì lúc bấy giờ có 1 người thanh niên tên Lê Sỹ Triệt, tài cao, chí lớn, chia tay người yêu là Lý Thị Thiên Hương lên đường phò Nguyễn Huệ giữ nước. Lý Thị Thiên Hương là cô gái xinh đẹp, đức hạnh với làn da ngâm đen, bánh mật. Cô ở nhà sống trong vòng vây của cường hào ác bá nhưng vẫn một lòng chung thủy với người yêu. Một hôm, khi bị cưỡng bức, vì giữ tiết hạnh nên người con gái ấy đã leo lên tận đỉnh núi gieo mình tự vẫn. Sau đó ít lâu, Thiên Hương về báo mộng cho sư trụ trì chùa núi biết nơi thân thể cô đang bị gió sương bào mòn. Thi thể cô được đem về mai táng, phụng thờ. Tin này lan rộng ra, và từng đoàn người về tụ họp trên núi để chiêm bái và cầu nguyện vì sự linh thiêng của người con gái tiết hạnh, xin cô phù hộ độ trì. Nhà chùa đã cho lập đền thờ riêng để người ta cúng bái. Việc hành hương về chùa vào mùa xuân đã trở thành tập tục quen thuộc từ đây.

Leo núi Bà Đen[sửa | sửa mã nguồn]

Cáp treo lên núi Bà Đen

Có hai con đường lên đỉnh núi: Một đường mòn nằm sau lưng chùa Bà, đường này xấu, khó đi. Một đường mòn khác bắt đầu từ đài Liệt sĩ đi men theo các trụ điện lên thẳng đỉnh núi. Đường này dễ đi nhưng dài, nắng, ít người qua lại và không có trạm tiếp tế. Trên đỉnh núi đặt 3 trụ phát sóng, khí hậu mát mẻ, ban đêm rất lạnh, không có dịch vụ chỉ có bán hai thứ là nước khoáng và mì tôm với giá khá mắc và số lượng giới hạn. Một người khỏe mạnh mất từ 2h-4h để leo tới đỉnh. Ngày nay, đã có cáp treo và máng trượt làm phương tiện để lên chùa

IMG_0662IMG_0663IMG_0664IMG_0673IMG_0674IMG_0679IMG_0689IMG_0703IMG_0712IMG_0713IMG_0714IMG_0717IMG_0722IMG_0723IMG_0735IMG_0737IMG_0744IMG_0754IMG_0760IMG_0766

3 PHIM GỒM CẢ HÌNH ẢNH +VIDEO

1- HÌNH ẢNH VIDEO DƯỚI CHÂN NÚI BÀ ĐEN TÂY NINH
2- HÌNH ẢNHCHÙA BÀ TRÊN ĐỈNH NÚI BÀ ĐEN
3- ĐÚC ĐẠI HỒNG CHUNG 6 TẤN TẠI ĐỈNH NÚI BÀ

3 PHIM GỒM CẢ HÌNH ẢNH +VIDEO 1- HÌNH ẢNH VIDEO DƯỚI CHÂN NÚI BÀ ĐEN TÂY NINH 2- HÌNH ẢNHCHÙA BÀ TRÊN ĐỈNH NÚI BÀ ĐEN 3- ĐÚC ĐẠI HỒNG CHUNG 6 TẤN TẠI ĐỈNH NÚI BÀ

PHIM DÀI 25 PHÚT CÁP TREO MÁNG TRƯỢT XE ĐIỆN TẠI NÚI BÀ TÂY NINH

PHIM DÀI 25 PHÚT CÁP TREO MÁNG TRƯỢT XE ĐIỆN TẠI NÚI BÀ TÂY NINH

NHỮNG TIÊU ĐỀ KHÁC CỦA khoahoctheky21

CAP TREO MÁNG TRƯỢT TÂY NINH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

· 1998

Bộ phận cáp treo chính thức đi vào hoạt động

Công ty Cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh tiền thân là bộ phận Cáp treo trực thuộc

Công ty Du lịch Tây Ninh

Bộ phận cáp treo chính thức đi vào hoạt động ngày 08/03/1998 với chức năng kinh doanh chủ yếu là vận chuyển du khách, hàng hóa từ chân núi lên Chùa Bà bằng cáp treo và ngược lại.
Tổng số lao động của bộ phận Cáp treo lúc đó là 47 người. Sau hơn hai năm đi vào hoạt động, bộ phận Cáp treo có doanh thu tăng nhanh, đạt hiệu quả kinh tế khá cao.
Doanh thu 10 tháng năm 1998 là 5.291.000.000 đồng,
doanh thu năm 1999 đạt 11.620.000.000 đồng.

PrevNext

· 1998

· 2001

· 2002

· 2003

· 2013

· 2001

Ngày 10/01/2001: Công ty Cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh được thành lập

Trước sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ cung cấp cũng như yêu cầu của việc mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho bộ phận Cáp treo, lãnh đạo Công ty Du lịch Tây Ninh quyết định tách bộ phận Cáp treo để thành lập một đơn vị độc lập dưới hình thức Công ty cổ phần trong đó Nhà nước nắm cổ phần chi phối.

Ngày 10/01/2001 bộ phận Cáp treo của Công ty Du lịch Tây Ninh chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh theo Quyết định số 15/QĐ-CT của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh với vốn điều lệ là 15.985.000.000 đồng trong đó phần vốn Nhà nước là 8.152.600.000 đồng, chiếm 51%. Việc chuyển sang hình thức Công ty cổ phần là một bước ngoặt lớn trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh.

PrevNext

· 1998

· 2001

· 2002

· 2003

· 2013

· 2002

Ngày 26/04/2002: Đưa vào khai thác hệ thống máng trượt do Trung Quốc sản xuất theo công nghệ của Đức

• Hệ thống bao gồm hai tuyến khép kín, tuyến kéo lên và tuyến trượt xuống, sử dụng máng inox và xe trượt

• Công suất phục vụ: 500 lượt khách/giờ/ tuyến.

• Cả hai tuyến kéo và tuyến trượt đều có lưới bảo vệ và dây an toàn, giảm thiểu tối đa mọi sự cố xảy ra cho du khách

PrevNext

· 1998

· 2001

· 2002

· 2003

· 2013

· 2003

Phát triển dịch vụ Vận chuyển du khách bằng xe lửa từ cổng vào chân núi

Mục đích chính của loại hình dịch vụ này là vận chuyển khách du lịch từ cổng vào chân núi hoặc nhà ga cáp treo, máng trượt; nhằm bổ sung cho các loại hình dịch vụ chính.

PrevNext

· 1998

· 2001

· 2002

· 2003

· 2

· 2013

Ngày 10/2/2013: Khai trương Hệ thống cáp treo mới

Trước việc tăng trưởng quá lớn về số lượng khách đến Núi Bà Đen, nên công suất hoạt động của hai hệ thống cáp treo và máng trượt hiện có cũng không thể đáp ứng được nhu cầu của du khách. Công ty đã đầu tư thêm một hệ thống cáp treo loại cáp đơn tuần hoàn có bộ phận kẹp mở cáp tự động công nghệ Châu Âu, cabin 8 chỗ ngồi loại LW1, công suất thiết kế 2.400 lượt khách/ giờ, công suất lắp đặt ban đầu 1.800 lượt khách/ giờ với tổng vốn đầu tư khoảng 208 tỷ đồng.

Hệ thống cáp treo mới này chính thức khai trương vào ngày 10/2/2013 (ngày mùng 1 tết Nguyên Đán). Với việc đầu tư thêm hệ thống này, Công ty mong muốn đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du khách, nâng cao hiệu quả kinh doanh, qua đó đáp ứng được chiến lược công ty đã đề ra là “Phát triển bền vững, tạo lợi nhuận cao nhất cho cổ đông”.

PrevNext

· 1998

· 2001

· 2002

· 2003

· 2013

Hệ thống cáp treo mới

 

Hệ thống cáp treo mới

Trước việc tăng trưởng quá lớn về số lượng khách đến Núi Bà Đen, nên công suất hoạt động của hai hệ thống cáp treo và máng trượt hiện có cũng không thể đáp ứng được nhu cầu của du khách. Công ty đã đầu tư thêm một hệ thống cáp treo loại cáp đơn tuần hoàn có bộ phận kẹp mở cáp tự động công nghệ Châu Âu, cabin 8 chỗ ngồi loại LW1, công suất thiết kế 2.400 lượt khách/ giờ, công suất lắp đặt ban đầu 1.800 lượt khách/ giờ với tổng vốn đầu tư khoảng 208 tỷ đồng. Hệ thống cáp treo mới này chính thức khai trương vào ngày 10/2/2013 (ngày mùng 1 tết Nguyên Đán). 

Các thông số kỹ thuật của hệ thống cáp treo:

Chiều dài 1.083,70 m
Cao độ giữa 2 nhà ga 213,78 m
Tổng số cabin 37 cabin (8 người lớn/cabin)
Tổng số trụ tháp 7 trụ
Vận tốc di chuyển 5 m/s
Thời gian di chuyển trung bình một lượt 4,53 phút
Công suất phục vụ (ban đầu/thiết kế) 1.920/2.400 người/giờ

 

Quy trình vận chuyển khách bằng cáp treo:
•    Bộ phận kỹ thuật kiểm tra các thông số an toàn trước khi vận hành hệ thống, bao gồm các thiết bị ở phòng điều khiển, dây cáp, động cơ, cabin, trụ tháp, hệ thống điện....
•    Bộ phận kỹ thuật khởi động máy, bố trí nhân viên trực liên tục tại phòng điều khiển trong suốt thời gian vận hành máy. Máy được vận hành liên tục trừ khi hết khách hoặc những trường hợp đặc biệt. 
•    Sau khi khách mua vé tại quầy vé ở các nhà ga trên và ga dưới, tổ phục vụ hướng dẫn các thao tác cần thiết cho hành khách.
•    Tại nhà ga dưới, tổ phục vụ chia làm 2 nhóm, một nhóm đưa khách lên cabin bắt đầu hành trình và một nhóm đón khách xuống cabin kết thúc hành trình.
•    Tại nhà ga trên, quy trình diễn ra tương tự.

Không có nhận xét nào: