Thứ Tư, 5 tháng 11, 2014

KHU DU LỊCH CỒN PHỤNG TỈNH BẾN TRE

StarNoteSchoolWorkMobile phoneCameraFilmstrip

KHOA HỌC THẾ KỶ 21 viện lịch sử dòng họ CLB gia phả học TPHCM TTNCVTH gia phả PHOTOHOUSE KHTK21
phòng chẩn trị TXNU Lê Thống Nhứt TBĐB QCDL HKH lịch sử    

CÓ 3 NỀN VĂN HOÁ LỚN HIỆN NAY 
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU

1-NỀN VĂN HOÁ “KINH THÁNH” MỌI MUÔN VẬT
    ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA

2- NỀN VĂN HOÁ “KINH DỊCH” TẤT CẢ MỌI THỨ
     ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH

3- NỀN VĂN HOÁ “DARWIN . MARK . LENIN” TẤT CẢ
    MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
    HOÁ MÀ HÌNH THÀNH

khoa học thế kỷ 21 viện lịch sử dòng họ câu lạc bộ gia phả       học TPHCM trung tâm nghiên cứu    và thực.hành G.P
KHTK21 photohouse đồi cát   trắng motel phòng chẩn trị            tịnh xá ngọc uyển      lê thống nhứt
thương binh đặc biệt

Máy quay/chụpTrường họcCông việcĐoạn phimĐiện thoại di động

Cồn Phụng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tàu du lịch cặp bến cồn Phụng trên sông Mỹ Tho

Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sông Mỹ Tho (một đoạn của sông Tiền) thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến Tre, cách trung tâm thị xã Bến Tre 12 km (đường bộ) và 25 km (đường sông).

Tên gọi, vị trí[sửa | sửa mã nguồn]

Trước đây cồn Phụng có tên là cồn Tân Vinh. Về sau, nó còn có một tên gọi khác là cù lao Đạo Dừa. Nguyên do là vì ông Nguyễn Thành Nam 1909-1990) đã đến đây xây chùa Nam Quốc Phật và thành lập nên một giáo phái gọi là Đạo Dừa vào đầu thế kỷ 20. Và trong thời gian xây dựng ngôi chùa ấy, những người thợ nhặt được một cái chén cổ có hình con chim phụng, nên nó còn được gọi là cồn Phụng, và trở thành tên phổ biến cho đến ngày nay[1].

Ban đầu, cồn Phụng chỉ là một cồn nhỏ nổi giữa sông Mỹ Tho vào những năm 1930 với diện tích khoảng 28 ha, nhưng do lượng phù sa bồi đắp dồi dào mỗi năm mà nay đã lên tới trên 50 ha.[1]. Đây là một trong bốn cồn nằm trên đoạn sông vừa kể được đặt theo quan niệm tứ linh mang điềm an lành hạnh phúc là: long, lân, quy, phụng. Cồn Rồng là "long", cồn Thới Sơn là "lân", cồn Biện Quy là "quy", và cồn Tân Vinh là "phụng".

Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Nơi hành đạo của ông Đạo Dừa trước1975 trên cồn Phụng

Đến cồn Phụng, du khách có thể đi thăm các các vườn cây ăn trái và thưởng thức các món ăn ngon đậm chất vùng miền. Ngoài ra, nơi đây còn cuốn hút du khách bởi những nét sinh hoạt đời thường của người dân dịa phương gắn liền với các nghề thủ công được chế tác từ dừa, như kẹo dừa, đồ lưu niệm từ cây, vỏ trái dừa,...[1].

Bên cạnh đó, khu di tích Đạo Dừa rộng chừng 1.500  cũng được nhiều du khách đến viếng thăm. Nơi đây còn giữ được khá nguyên trạng các hạng mục kiến trúc được xây dựng từ thời ông còn sống, như: sân 9 con rồng; tháp Hoà bình (Cửu trùng đài), đỉnh lớn, v.v...[1]

Một vài hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Một vài hình ảnh trên cồn Phụng:

    IMG_0887IMG_0888IMG_0890IMG_0891IMG_0893IMG_0896IMG_0910IMG_0911IMG_0912IMG_0915IMG_0919IMG_0959IMG_0965IMG_0966IMG_0977IMG_0983IMG_0986IMG_0931 - Copy (2)IMG_0932IMG_0934IMG_0935IMG_0938IMG_0940IMG_0941IMG_0942IMG_0943IMG_0944

    CLIP ALL VIDEO+PHOTOS CHẠY TRÊN YOUTUBE

    Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sông Mỹ Tho (một đoạn của sông Tiền) thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến Tre, cách trung tâm thị xã Bến Tre 12 km (đường bộ) và 25 km (đường sông).

    NHỮNG TIÊU ĐỀ KHÁC CỦA  khoahoctheky21

    Không có nhận xét nào: