NHỮNG TẤM ẢNH CÓ TRƯỚC NĂM 2006
Trần Bạch Đằng
Trần Bạch Đằng (15 tháng 7 năm 1926 — 16 tháng 4 năm 2007) là một nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo Việt Nam. Ông còn là một nhà chính trị lão thành của Việt Nam đã tham gia hoạt động cách mạng từ trước năm 1945. Ông cũng là tác giả của quyển tiểu thuyết Ván bài lật ngửa viết về một nhân vật tình báo trong Chiến tranh Việt Nam: Đại tá Phạm Ngọc Thảo, với bút danh Nguyễn Trương Thiên Lý.
1 Tiểu sử
2 Tác phẩm
3 Một nhà báo nhạy bén và quyết liệt
4 Chú thích
5 Liên kết ngoài
Tiểu sử
Ông tên thật là Trương Gia Triều, sinh ngày 15 tháng 7 năm 1926 tại xã Hòa Thuận, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang. Ông là cháu nội nhà chí sĩ yêu nước Trương Gia Mô (còn gọi là cụ Nghè Mô). Ông là một trong những học sinh thời kì đầu của trường Trung học Petrus Trương Vĩnh Ký (nay là Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh). [1]
Về sự nghiệp chính trị, ông tham gia cách mạng từ khi mới 17 tuổi. Năm 1946, ông đã được giao phụ trách tờ Chống Xâm Lăng của Thành ủy Sài Gòn. Năm 1951 làm tổng biên tập báo Nhân Dân Miền Nam của Trung ương Cục. Trong suốt Chiến tranh Việt Nam, ông lần lượt đảm trách nhiều cương vị quan trọng như bí thư Thành ủy Sài Gòn, phụ trách Ban tuyên huấn Trung ương Cục, Ủy viên Đoàn chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Năm 1976, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Từ năm 1978, ông là phó Ban Dân vận trung ương. Năm 1981, ông công tác ở Ban Tuyên huấn trung ương; năm 1982 là chuyên gia công tác tư tưởng văn hóa, viết báo, văn, nghiên cứu khoa học xã hội, giúp trung ương và Chính phủ Việt Nam một số vấn đề về chiến lược tư tưởng, kinh tế - xã hội.
Về sự nghiệp văn chương, do ảnh hưởng của gia đình, lòng ham thích văn chương hình thành trong ông rất sớm. Năm 1943, ông đã có những bài thơ đầu tay như:
Trên bờ Đồng Nai
Dấu cũ
Chiếu rách mưa đêm
Dạy học lậu...
Trong sự nghiệp của mình, ông có nhiều bút hiệu như: Hưởng Triều, Nguyễn Hiểu Trường, Nguyễn Trương Thiên Lý, Trần Quang... và tham gia ở nhiều thể loại khác nhau.
Ông qua đời ở tuổi 81 vào hồi 10g55 ngày 16 tháng 4 năm 2007 (nhằm ngày 29 tháng 2 âm lịch) tại bệnh viện Chợ Rẫy vì ung thư phổi.
Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]
Về truyện ngắn, ông có nhiều tác phẩm mang tính thời sự như:
Bác Sáu Rồng (1975)
Một ngày của bí thư tỉnh ủy (1985)
Chân dung một quản đốc (1978)
Ngày về của ngoại (1985)
Về kịch nói, ông có:
Trần Hưng Đạo bình Nguyên (1951)
Nửa tuần trăng kỳ lạ (1984)
Tình yêu và lời đáp (1985)
Một mùa hè oi ả (1986), Một mối tình (1987)
Về lĩnh vực điện ảnh, ông cũng tham gia nhiều kịch bản phim được đánh giá cao như:
Ông Hai Cũ (2 tập, 1985-1987)
Dòng sông không quên (1989)
Ván bài lật ngửa (8 tập, 1982-1988)
Ông cũng tham gia biên soạn hoặc làm chủ biên nhiều công trình khoa học như:
Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
Địa chí Đồng Tháp Mười
Địa chí Sông Bé
Lịch sử Nam Bộ kháng chiến...
Về thể loại báo chí, ông được xem là một cây bút tích cực phê phán tiêu cực và có nhiều kiến nghị sâu sắc về việc đổi mới của Việt Nam. Nổi bật nhất có Đổi mới - Đi lên từ thực tế (NXB Trẻ, 2000) gồm 112 bài tuyển chọn từ 1975-2000, với 3 phần: Thôi thúc của đổi mới (1975-1985), Gian nan những bước đầu (1986-1991), Chín năm cho một cuộc hồi sinh (1992-2000).
Tuy nhiên, ông gắn bó lâu dài với thể loại thơ hơn cả với các tập thơ:
Bài ca khởi nghĩa (1970)
Hành trình (1972)
Theo sóng Đồng Nai (1975)
Đất nước lại vào xuân (1978)
Những cái tên đồng bằng (1986)
Tuyển tập Hưởng Triều (1997)
Một nhà báo nhạy bén và quyết liệt[sửa | sửa mã nguồn]
Trần Bạch Đằng là một nhà báo có tài. Không phải vì ông đã "dính" với nghiệp báo hơn 60 năm, đã là nhà báo lão thành. Thâm niên trong nghề báo chỉ là một phần, nhiều khi khá nhỏ, quyết định bản lĩnh cũng như sự sắc sảo của một cây bút "nhật trình".
Trước khi là nhà báo (chuyên nghiệp) Trần Bạch Đằng là một nhà chính trị, một người lãnh đạo. Không biết điều đó có giúp gì cho ông với tư cách một nhà báo hay không, hoặc có ảnh hưởng gì tới quan điểm báo chí của ông không. Nhưng ngay sau khi rời khỏi vị trí lãnh đạo, ông lập tức trở lại với nghề báo; và lập tức trở thành một cây viết rất quen thuộc của rất nhiều tờ báo lớn.
Sau nhiều năm, tên ông thường xuất hiện trên các báo như: Sài Gòn Giải Phóng, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Phụ Nữ. Nhưng không chỉ báo lớn, nhiều khi cái tên "Trần Bạch Đằng" ký dưới bài viết còn xuất hiện ở rất nhiều tờ báo "nhỏ". Những lĩnh vực mà ngòi bút báo chí Trần Bạch Đằng "xới" tới khá rộng, từ chính trị tới xã hội, văn hóa, từ chống tham nhũng tới việc xây dựng một xã hội pháp quyền.
Không cực đoan nhưng luôn thẳng thắn trong quan điểm, luôn có "lửa" trong ngòi bút, những bài báo của Trần Bạch Đằng đã được đông đảo người đọc đón nhận một cách tích cực. Ngay cả trong những bài viết phân tích những vấn đề chính trị hay xã hội từ quan điểm của một nhà lãnh đạo (cựu lãnh đạo), ông vẫn đứng về phía người dân thường hay đứng, hay nghĩ, hay cảm[cần dẫn nguồn].
Ông còn có rất nhiều tham gia tích cực, nhiều khi là can đảm không ngại đụng chạm để sự thật được nói lên. Một số bài báo của Trần Bạch Đằng đã thực sự là chỗ dựa công luận cho người dân. Một số bài báo khác đã thực sự tiếp thêm dũng khí cho người trung thực trong cuộc đấu tranh vì sự trong sạch của guồng máy công quyền, vì sự công bằng xã hội[cần dẫn nguồn].
Qua những bài báo của ông có thể nhận thấy ông luôn giữ lý tưởng từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám ở miền Nam Việt Nam, khi ông là một thủ lĩnh của tổ chức Thanh niên Tiền phong. Đó là làm sao để "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, và văn minh".
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
^ http://petruskylhp.org/khoa%20hoc%20dau%20tien.htm
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng qua đời, trên Tuổi trẻ online.
Những ngày cuối cùng của chú Tư Ánh, trên Tuổi Trẻ Online.
Thể loại: Nhà báo Việt NamNhà văn Việt NamNhà nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt NamBí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí MinhNgười Kiên GiangSinh 1926Mất 2007Nhà sử học Việt NamNhà thơ Việt Nam thời kỳ 1945-1975Nhà thơ Việt Nam thời kỳ từ 1976Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
SLIDESHOW 96 PHOTOS CHẠY TRÊN YOUTUBE DÀI 6 PHÚT
MỤC LỤC TRANG KHOA HỌC THẾ KỶ 21
MỤC LỤC
- ▼ 2014 (22)
- ▼ tháng hai (10)
- GIA BẢO COTY TNHH-TM-DV–IN BAO BÌ * THIẾT KẾ T...
- ĐÁM MA CỤ TRÙM PHẠM HÙNG LỤC ,THỌ 91 TUỔI ...
- LIÊN HOAN KHU PHỐ 4 PHƯỜNG 13 Q. TÂN BÌNH TPHCM...
- HỘI HOA XUÂN TAO ĐÀN–GIÁP NGỌ 2014 * MÙNG 2 T...
- GIA PHẢ ÔNG THỦY TỔ HỌ VŨ VÕ * BÀI SƯU TẦM...
- ĐƯỜNG SÁCH GIÁP NGỌ 2014* TẠI ĐƯỜNG HOA NGUY...
- LỄ THÀNH HÔN * ĐỨC HÙNG - KIM CHI * Ở ĐẦM S...
- LỄ TỔNG KẾT–PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀ...
- TOÀ NHÀ VINCOM–CHÍNH LÀ KHU EDEN CŨ-*-29/01/2...
- NHÀ THỜ FATIMA - BÌNH TRIỆU ĐANG XÂY DỰNG . N...
- ▼ tháng một (12)
- ĐƯỜNG HOA NGUYỄN HUỆ TẾT GIÁP NGỌ 2014–CHỦ ...
- NHỮNG CON ĐƯỜNG TRANG TRÍ ĐÈN HOA CHÀO XUÂN G...
- PHỞ TẦU BAY–HƯƠNG VỊ VÀ CHẾ BIẾN TÔ PHỞ HOA...
- TRẦN VĂN ĐƯỜNG ĐI MỸ ĐOÀN TỤ-TÂN SƠN NHỨT NG...
- MAI CƯỜNG Ở MỸ VỀ QUÊ VN ĂN TẾT 2014
- TRẦN VĂN ĐƯỜNG TẶNG TRANH THƠ HOẠ *CHO PGĐ TTN...
- TRẦN VĂN ĐƯỜNG–ĐI MỸ * TIỆC CHIA TAY-MỘT CHÚ...
- LỄ TỔNG KẾT 2013 *TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ THƯ...
- BELA VỀ VN ĂN TẾT 14/1/2014
- LỄ CƯỚI VIỆT DŨNG * AN VI - LỄ GIA TIÊN 10/1/...
- GREENTALK 2014 OPEN DAY
- TIỄN LOAN ĐI DU HỌC Ở MỸ-30/12/2013
- ▼ tháng hai (10)
- ▼ 2013 (144)
- ▼ tháng mười hai(16)
- LỄ THÀNH HÔN ĐỨC HOÀNG PHƯƠNG THẢO TẠI NHÀ ...
- TIỆC CƯỚI HOÀ BÌNH-LINH KHƯƠNG Ở NHÀ HÀNG T...
- LỄ ĐÍNH HÔN THU HẰNG QUỐC ANH 28/12/2013
- VIỆN LỊCH SỬ DÒNG HỌ
- ĐÊM NOEL 0 GIỜ NGÀY 25/12/2013
- LỄ KHÁNH THÀNH BIA-TƯỢNG THẦY NGUYỄN VĂN DIN...
- ĐÁM GIỖ ÔNG VŨ VĂN RƯỠNG TẠI KÊNH 5 CÁI SẮN...
- TRẦN VĂN ĐƯỜNG TẶNG TRANH THƠ HOẠ CHO PHÓ VIÊ...
- LỄ PHÁT CHỨNG NHẬN ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ T...
- ĐÀI TRUYỀN HÌNH HTV PHỎNG VẤN GHI HÌNH BAN T...
- ĐÀI TRUYỀN HÌNH VTV PHỎNG VẤN LÊ THỐNG NHỨT...
- TIỆC CƯỚI VŨ ĐỨC HÙNG HUỲNH THỊ TUYẾT VI T...
- BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH TPHCM
- BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH TPHCM 19/5/201...
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
- BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH TPHCM 19/5/201...
- ▼ tháng mười một(16)
- GS TRẦN VĂN GIÀU
- NGHI THỨC ĐIẾU TANG VÀ VĂN TẾ CỦA HỘI NGƯỜI...
- HỌP MẶT .CÁC ANH CỰU TRÀO THÀNH ĐOÀN TẠI N...
- TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH GIA PHẢ–BUÔ...
- PHÒNG CHẨN TRỊ TỊNH XÁ NGỌC UYỂN
- BUỔI LỄ GIẾT NGƯỜI TẾ THẦN CỦA NGƯỜI AZTEC...
- VIỆN LỊCH SỬ DÒNG HỌ-HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI C...
- VIỆN LỊCH SỬ DÒNG HỌ–14/11/2013
- TỘC TRẦN XƯA VÀ NAY
- VIỆN LỊCH SỬ DỎNG HỌ -HỌP TẠI LẦU 9 TT THƯ...
- LỄ TRAO 17 BỘ GIA PHẢ HỌ HÀ NGỌC Ở HOCMÔN T...
- HỘI QUÁN ĐỒ CỔ SỐ 13 BÙI THỊ XUÂN Q.1 TPHCM...
- NGÀY HỘI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC–KHU PHỐ 4 * P...
- KỶ YẾU 20 NĂM SỰ NGHIỆP DỰNG PHẢ 1992-2012
- KỶ YẾU 20 NĂM DỰNG PHẢ 1992-2012
- GIA PHẢ HỌ TRẦN Ở KỶ LAM *Tác giả Trần văn...
- ▼ tháng mười (7)
- ▼ tháng chín (6)
- ▼ tháng tám (18)
- LỄ TRAO NHẬN HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ...
- TS NGUYỄN THANH BỀN T.T.N.C.V.T.H. GIA PHẢ TPHC...
- GIA PHẢ HỌ BẠCH THỰC HIỆN TRUNG TÂM NGHIÊN CƯ...
- CHÙA ÔNG ĐÁ Ở CÂN GIUỘC TỈNH LONG AN
- TỔ ĐÌNH TÔN THẠNH Ở CẦN GIUỘC TỈNH LONG AN–...
- TRIỂN LÃM TRANH KIẾNG Ở CHÙA XÃ LỢI Q3 TPHC...
- TRANG QC2Đ
- TRANG KỸ THUẬT KHOA HOC
- CHÙA CỔ PHƯỚC HẢI Ở ĐACAO TPHCM
- NHỮNG TRANG CÙNG TÁC GIẢ CÓ TỪ 2010
- ĐẠI LỘ ĐỒNG KHỞI TỈNH BẾN TRE VIỆT NAM
- TOÀN TUYẾN ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY .TÊN CHÍNH LÀ ĐẠ...
- CÁC CHUYÊN VIÊN CHÂM CỨU VÀ MASSAGE CỦA PHÒNG...
- BIỂN CHỨNG CỦA TRẦN VĂN GIÀU
- ĐẠO ĐỨC KINH CỦA LÃO TỬ
- PHÒNG CHẨN TRỊ TỊNH XÁ NGỌC UYỂN F. BỬU HO...
- KỶ NIỆM 66 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ tạI ...
- TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH GIA PHẢ BUÔ...
- ▼ tháng bảy (15)
- TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH GIA PHẢ TPH...
- DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ–TUYẾN BẾN THÀNH SUÔ...
- NHỮNG TRANG CÓ TỪ NĂM 2011 TRÊN ĐỊA CHỈ vn2dn...
- PHÒNG CHẨN TRỊ TỊNH XÁ NGỌC UYỂN +KHÁM TRI...
- SỬA CHỮA NHÀ 20/17 ĐỒNG XOÀI F13 Q. TÂN BÌNH...
- HUỲNH VĂN NGHỆ TÂN UYÊN BÌNH DƯƠNG NGÀY HỘI 2...
- CÁI NÔI CỦA ĐẠO THỜ CHÚA
- CÁC ĐẠO THỜ THIÊN CHÚA LÀ BIẾN DẠNG TỪ ĐẠ...
- CÔNG GIÁO HUYỀN THOẠI VÀ TỘI ÁC
- GIA ĐÌNH ANH TƯỜNG TRỞ VỀ MỸ
- TOÀ NHÀ CAO NHẤT Ở TPHCM THE BITEXCO FINANCIAL...
- NHỮNG CƠ SỞ LỊCH SỬ
- BAN TRÍ VẬN HỘI THẢO DUYỆT DANH SÁCH MỜI CH...
- ĐẠI GIA ĐÌNH VŨ VĂN HỊU–NGHỈ HÈ +TẮM BIỂN ...
- VŨNG TẦU THÁNG 6/2013
- ▼ tháng mười hai(16)
- ▼ 2012 (125)
- ► tháng mười hai(12)
- ► tháng mười một(10)
- ► tháng mười (11)
- ► tháng chín (10)
- ▼ 2011 (102)
- ► tháng mười hai(13)
- ► tháng mười một(14)
- ► tháng mười (15)
- ► tháng chín (14)
CÁC BÀI ĐĂNG TRƯỚC
-
ĐỀN THỜ NGUYỄN HỮU CẢNH Ở ĐỒNG NAI
ĐỀN THỜ NGUYỄN HỮU CẢNH Ở ĐỒNG NAI GỒM 2 MỤC 1 - HÌNH ẢNH VIDEO ĐỀN THỜ THƯỢNG ĐẲNG THẦN NGUYỄN HỮU CẢNH 2 - LỊCH SỬ ...
-
TAM HIỆP BIÊN HOÀ TỈNH ĐỒNG NAI VN 2011
TAM HIỆP BIÊN HOÀ TỈNH ĐỒNG NAI VN 2011 GÔM 5 MỤC: 1 - NGÃ BA TAM HIỆP BIÊN HOÀ HÌNH ẢNH VIDEO 2 - CHỢ TAM HOÀ TAM HIỆP HÌNH...
-
PHÀ AN PHÚ ĐÔNG TỪ GÒ VẤP QUA Q.12 TPHCM
PHÀ AN PHÚ ĐÔNG TỪ GÒ VẤP QUA Q. 12 TPHCM HÌNH ẢNH MỚI NHẤT NGÀY 15/11/2011 HỘP HÌNH ẢNH ...
-
THỊ TRẤN HẬU NGHĨA HUYỆN ĐỨC HOÀ TỈNH LONG AN VN 2011
THỊ TRẤN HẬU NGHĨA HUYỆN ĐỨC HOÀ TỈNH LONG AN VN 2011 GỒM 4 MỤC 1 – HÌNH ẢNH VIDEO CHỢ BẦU TRAI,BẾN XE,ĐƯỜNG PHỐ THỊ TRÂ...
-
PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN NHÂN ĐẠO
TỊNH XÁ NGỌC UYỂN PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN NHÂN ĐẠO PHẠM VI HÀNH NGHỀ : XEM MẠCH - BỐC THUỐC - CHÂM CỨU GIẤY PHÉP SỐ : 71 - 09 - CNHN...
-
KHU DU LỊCH ĐẠI NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG–VƯỜN BÁCH THÚ 9/2011 tiếp theo 8/2011
KHU DU LỊCH ĐẠI NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG – VƯỜN BÁCH THÚ 9/2011 tiếp theo 8/2011 GỒM NĂM MỤC 1 – VƯỜN BÁCH THÚ TRONG KDL ĐẠI NAM 2...
-
CHỢ TRỜI ĐIỆN TỬ NHẬT TẢO Q.11 TPHCM NGÀY 30/4/2013
CHỢ TRỜI ĐIÊN TỬ NHẬT TẢO Q.11 TPHCM NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 2013 ALBUMS ẢNH ...
-
CÔNG VIÊN HOÀNG VĂN THỤ Q. TÂN BÌNH TPHCM + CHỢ HOA TẾT NHÂM THÌN 22/01/2012
CÔNG VIÊN HOÀNG VĂN THỤ Q. TÂN BINH TPHCM + CHỢ HOA TẾT NHÂM THÌN 22/01/2012 GỒM 4 MỤC 1 – LỊCH SỬ CÔNG VIÊN 2 – HÌNH A...
-
CẠO TRI HÌNH RUA HOA VĂN TÓC BỚI - TÓC BỚI ALBUM HÌNH ẢNH CÁC KIỂU TÓC BỚI ...
-
DI TÍCH NHÀ LỚN ĐẠO ÔNG TRẦN Ở LONG SƠN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TẦU VN 2011
DI TÍCH NHÀ LỚN ĐẠO ÔNG TRẦN Ở LONG SƠN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TẦU GỒM 3 MỤC 1 – DI TÍCH NHÀ LỚN ĐẠO ÔNG TRẦN 2 – ĐỜI SỐNG S...
TÁC GIẢ THIẾT KẾVÀ BIÊN TẬP
- THỜI TRANG VÀ KHOA HOC
- TPHCM, TB, Vietnam
- THỜI TRANG KHOA HỌC QUẢNG CÁO
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét