Thứ Hai, 4 tháng 5, 2015

Tông phả Họ HUỲNH TẤN – KỲ LAM – PHÁI I CHI IV (xưa Kỳ Lam tổng Đa Hòa Thượng) nay xã Điện Thọ huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.

StarNoteSchoolWorkMobile phoneCameraFilmstrip   

KHOA HỌC THẾ KỶ 21 viện lịch sử dòng họ CLB gia phả học TPHCM TTNCVTH gia phả PHOTOHOUSE KHTK21
phòng chẩn trị TXNU Lê Thống Nhứt TBĐB QCDL HKH lịch sử    

CÓ 3 NỀN VĂN HOÁ LỚN HIỆN NAY    
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU

1-NỀN VĂN HOÁ “KINH THÁNH” MỌI MUÔN VẬT   
    ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA

2- NỀN VĂN HOÁ “KINH DỊCH” TẤT CẢ MỌI THỨ   
     ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH

3- NỀN VĂN HOÁ “DARWIN . MARK . LENIN” TẤT CẢ   
    MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN   
    HOÁ MÀ HÌNH THÀNH

khoa học thế kỷ 21 viện lịch sử dòng họ câu lạc bộ gia phả       học TPHCM trung tâm nghiên cứu    và thực.hành G.P
KHTK21 photohouse đồi cát   trắng motel phòng chẩn trị            tịnh xá ngọc uyển      lê thống nhứt   
thương binh đặc biệt

Máy quay/chụpTrường họcCông việcĐoạn phimĐiện thoại di động

 

 

 

clip_image002

PHAÀN I

THUAÀN KHIEÁT TAÂM LINH HOÄI TRANG

CUNG THEÁ TRAÏCH

clip_image004

Nhaø Thôø Toäc Huyønh Taán Kyø Lam

clip_image006

Bieån Phuïng Thôø Vieãn Toå Hoï Huyønh Giang Haï

(theå hieän baèng Maãu Töï Vieät Nho)

clip_image008

Thaàn Chuû Phuïng Thôø Nguõ Vò Tieân Hieàn Ñònh Vò

Taïi Ñình bổn xaõ Kyø Lam (theå hieän baèng Maãu Töï Vieät Nho)

NỘI DUNG THẦN CHỦ

Nay nhân phụng tu Tông phả Họ HUỲNH TẤN – KỲ LAM – PHÁI I CHI IV (xưa Kỳ Lam tổng Đa Hòa Thượng) nay xã Điện Thọ huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam.

Những hậu duệ phụng tu chấp bút xin được trích “THẦN CHỦ NGŨ VỊ TIỀN HIỀN CAO CAO CAO TỔ HUỲNH TẤN – KỲ LAM” phụng tự tại Đình xưa thờ Bảy họ Tiền Hiền làng Kỳ Lam, lưu tại sự tích cho các hậu duệ đời sau đồng thọ ngưỡng.

1/ Thần Chủ Ngũ Vị Tiền Hiền Huỳnh Tộc được viết bằng Việt Nho, bố trí ngay chính giữa thành 3 hàng dọc, tổng cộng 74 chữ Cổ Việt Nho. Nội dung:

Hàng chính giữa ghi

*) THẦN TÍCH ĐỨC CAO TỔ HOA BẢNG HẦU HUỲNH QUÝ CÔNG

Hàng thứ hai bên phải ghi

*) ĐỨC TẰNG TỔ HUỲNH NGỌC NHỤY, CỐ TỔ

HUỲNH MINH TRẦN PHỤNG SỰ ĐỨC CAO TỔ ngoại Đình

Hàng thứ ba bên trái ghi

*) ĐỨC TĂNG TỔ HUỲNH NGỌC LÊ, CỐ TỔ

HUỲNH NGỌC VỊ PHỤNG SỰ ĐỨC CAO TỔ NỘI ĐÌNH

2/ Phần âm Việt La Tin

*) PHỤNG VÌ HIỂN LINH CAO TỔ GIANG HẠ QUẬN

ĐẶT TẤN TÙNG ĐẠI PHU PHỦ LỤC LẠI HOA BẢNG

HẦU HUỲNH QUÝ CÔNG THỤY VIẾT PHỦ QUÂN.

- Thiêng liêng tôn kính! Đức Cao Tổ quận vọng

Giang Hạ đặt Tấn Quan Nội Phủ Hoa Văn Giám,

Trật Nhứt Phẩm, Tước Hầu, tự Huỳnh Quý Công,

húy Bảng, thụy Phủ Quân.

*) PHỤC VỊ TẦNG TỔ GIANG HẠ QUẬN HUỲNH NGỌC NHỤY CỐ TỔ HUỲNH MINH TRẦN ĐỆ DẦN MÔN TRUNG TIẾN VIỄN CHƯ HƯƠNG HỒN.

- Cúi xin! Đức Tổ Sơ Huỳnh Ngọc Nhụy, Đức

Tổ Cố Huỳnh Minh Trân đón đưa Chư Liệt

Viễn Tổ quê xưa Giang Hạ về Đình chứng Lễ.

*) PHỤC VỊ TẦNG TỔ GIANG HẠ QUẬN HUỲNH CÔNG LỄ, CỐ TỔ HUỲNH NGỌC VỊ ĐỆ DẦN CHƯ HƯƠNG HỒN LINH TỌA VỊ.

- Cúi xin! Đức Tổ Sơ Huỳnh Công Lễ, Đức Tổ Cố Huỳnh Ngọc Vị đón rước Chư Liệt Viễn Tổ quê xưa Giang Hạ nhập Đình trung thọ nghi cung trần bạc lễ.

clip_image010

clip_image012

NGHĨA TRANG GIA TỘC

NỀN TRÊN: Nhà bia và bia mộ Tiền hiền

Tả hữu phần mộ Hậu hiền

Tả hữu ngoài cùng phần mộ hai vị tùy tùng

NỀN DƯỚI: Phần mộ Đệ Nhị thế tổ Huỳnh Minh Trân

và các con cháu của Ngài.

BIA TIỀN HIỀN

LONG PHI: CANH THÌN NIÊN (1820)

BÁT NGUYỆT KIẾT NHỰT LẬP BIA

clip_image014

ĐẠI NAM

Hiển Thủy Tổ Tiền Hiền Sơ Khai Quán Giang Hạ

Quận Vọng Đặt Tấn

Phụ Quốc Phủ Kỷ Lục Hoa Bảng Hầu Huỳnh Qúy Công

ĐẠI LANG THẦN VỊ

Thiêng liêng tôn kính! Đức Triệu Thủy Tổ Tiền Hiền Quận Vọng Giang, Hạ -quan lại “đặt trách” nội phủ ký lục “Hoa Văn Giám” trật nhứt phẩm – tước Hầu tự Huỳnh Quý Công Húy Bảng thụy Phủ Quân.

(Nội dung được diễn lại bằng Việt La Tin)

THUẦN KHIẾT TÂM LINH HỘI TRANG CUNG THẾ TRẠCH

THƯỢNG TÔN TỔ ĐỨC KHAI TẠO ĐIỆN NGUYÊN LƯU

clip_image016

MỘ TỔ CHI BỐN BẦU HUỲNH

(Chánh diện)

PHÁCH THANH TRẠM ĐẶC BỒI TRIỆU TỔ TRUYỀN HẬU ĐỨC UY THẾ HỆ.

HỒN THÁNH MINH SÁNG TẠO DUỆ TÔN THỪA TIỀN ÂN HUỆ KINH LUÂN.

clip_image018

clip_image020

MỘ TỔ CHI BỐN BẦU HUỲNH

(Hậu diện)


clip_image022

clip_image024

(Biển thờ diễn lại bằng Việt La Tin theo trang 4)

Bàn Thờ TRIỆU THỈ TỔ

Câu mặt: Bắc Địa Tùng Vương Tiên Kiến Lập

Câu trái: Nam Thiên Thác Thổ Hậu Khai Cơ

clip_image026

PHƯỚC THỌ DIÊN NIÊN

(Biểu diễn lại bằng Việt Nho nội dung trang 4)

clip_image028

(Biễu diễn bằng Việt La Tin theo trang 12)

clip_image030

Bàn thờ THỌ SƠN

Câu mặt: Đức Hậu Tiên Linh Trường Vạn Hải

Câu trái: Ân Thâm Tổ Phụ Quá Thiên Sơn

(Biễu diễn lại bằng Việt NHO)

clip_image032

(Biểu diễn bằng Việt La Tin theo trang 14)

clip_image034

Bàn thờ PHƯỚC HẢI

PHƯỚC ẤM KẾ TRUYỀN THỪA PHỤNG TỰ

TỪ ĐƯỜNG TÁI TẠO NGƯỠNG TÔN MINH

(Biểu diễn lại bằng Việt NHO)

clip_image036

(Biểu diễn bằng Việt La Tin theo trang 16)

clip_image038

THẦN CHỦ PHỤNG THỜ NHỊ VỊ TAM THẾ TỔ

THỦ CHI BỐN

- Huỳnh Minh Đức – Trần Thị Hiến

(Biểu diễn lại bằng mẫu tự Việt NHO)

Ngày 13 tháng 9 Âm Lịch Chánh Kỵ

clip_image040

THẦN CHỦ PHỤNG THỜ NHỊ VỊ TAM THẾ TỔ

THỦ CHI BỐN

- Huỳnh Minh Đức – Trần Thị Hiến

(Biểu diễn lại bằng mẫu tự Việt La Tin theo trang 18)

clip_image042

(Biểu diễn bằng Việt La Tin theo nội dung trang 18)

TRANG GIA PHẢ MỞ ĐẦU: Trước viết chữ Việt Nho

Huỳnh Bổn Tộc Đại Tông Sau bổ sung chữ Việt La Tinh

clip_image044

Đức Cửu Thế Tổ Huỳnh Ngọc Bổ cửu thế đại – Chi I

Người Phụng Tu Gia Phả Họ Huỳnh Tấn Kỳ Lam bằng Việt Nho

Sanh : 15/01/1895 - Mất : 14/12/1965

Lời Tổ dạy:

“Vật do Ngũ Hành phối khí Âm Dương cấu xuất,

Nhơn tại Bổn Âm Đường Thượng Lịch Đại tài bồi”

Đó là đạo lý người Việt vậy

“ĐÃ LÀ MỘT CON NGƯỜI, AI LẠI CHẲNG DO TỔ TIÊN, CHA MẸ NHIỀU ĐỜI SINH RA?

Thường theo khuôn phép của từng Gia Tộc mà ghi phả hệ, từ Cha lên các bậc tổ bề trên cao đời. Tuy nhiên cũng có trường hợp không tìm được tông tích của vị Thủy Tổ, những vị Tổ kế nên việc ghi chép không liên tục … không ghi mọi diễn tiến văn hóa, phả hệ của dòng họ mình thì làm sao biết được nguồn gốc tổ tiên.

Nay nhân ngày tảo mộ, Tế tự Tổ Tiên, ta ngồi lại cùng nhau suy gẫm, nghĩ tưởng lại Tông Đồ, cùng nhau sáng tỏ thêm nhiều đời, từng chi phái, thứ bậc, tên húy tên tự, tên thụy của nhiều bậc Tổ đời trước …

clip_image046

Làng quê ven sông Thu Bồn tại làng Kỳ Lam, xã Kỳ Ngọc

rồi đổi thành xã Điện Thái và nay là xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn,

Tỉnh Quảng Nam

HUỲNH GIA THẾ PHẢ

TỔ TIÊN TA GỐC NGƯỜI XỨ BẮC, LÀNG HUỆ TRÙ, PHỦ NAM SÁCH, ĐẠO HẢI DƯƠNG. KHI CÒN Ở XỨ BẮC, ĐỨC THỦY TỔ CHÚNG TA CÓ HỌ HOÀNG VÌ KỴ TÊN HÚY CỦA ĐỨC GIA DỤ HOÀNG ĐẾ NGUYỄN HOÀNG, NÊN ÂM “HOÀNG” PHẢI ĐỔI SANG ÂM NGỮ “HUỲNH”. TỪ ĐÓ VỀ SAU HẬU DUỆ CỦA ĐỨC ÔNG ĐỀU ĐỌC ÂM NGỮ “HUỲNH”.

KHI ĐOÀN TÙY TÙNG CỦA ĐỨC GIA DỤ HOÀNG ĐẾ NGUYỄN HOÀNG VÀO ĐẾN - ÁI TỬ - THUẬN HÓA, ĐỨC ÔNG ĐƯỢC GIỮ LẠI “PHỤ QUỐC PHỦ”, ĐỨC ÔNG ĐƯỢC THỤ CHỨC Ở CƠ QUAN “HOA VĂN GIÁM”.

ĐẾN NĂM NHÂM THÂN (1632) ĐỨC TỔ QUY TIÊN, TRIỀU ĐÌNH HUẾ TỔ CHỨC DI QUAN ĐỨC TỔ VỀ QUẢNG NAM, XỨ KỲ LAM CỬ LỄ AN LINH. CHÚA NGUYỄN PHÚC NGUYÊN NGỰ TRIỆU KỲ: “ĐẠI VIỆT NGUYÊN QUÁN HẢI DƯƠNG – GIANG HẠ QUẬN VỌNG – ĐẶT TẤN PHỤ QUỐC PHỦ KÝ LỤC HOA BẢNG HẦU HUỲNH QUÝ CÔNG ĐẠI LANG THẦN VỊ”.

Đức Thủy Tổ sinh năm Quí Mẹo (1543) thọ chung năm Nhâm Thân (1632) thọ 89 tuổi. Ngày 14 tháng giêng chánh kỳ.

Thiết nghĩ :

Tổ Tiên, Cha Mẹ nhiều đời,

biết bao công lao nặng nhọc trăm bề,

thức khuya dậy sớm tần tảo nuôi con

bú móm dạy dỗ, thân ve gầy gồ

ngày lại ngày, chỉ mong:

“Con mình khôn lớn khỏe mạnh

học hành thông minh, đỗ đạt, nên người

hữu ích cho nhân quần nhân chủng”.

Nay ta muốn !!!

“Đáp đền Ân sâu Đức trọng ấy”

thì than ơi !!

“Chỉ còn Trời cao vời vợi

Đất rộng mênh mông !”

Văn Chí Viết:

“Ngọc cốt ký quy tam xích thổ

Phù sinh khởi tận bá niên nhơn

Thị thị phi phi tồn công luận

Tử tử tôn tôn thủ đôi phần”

clip_image048clip_image050

HẬU DUỆ Chi 4 phái nhứt 2 Miền

Đứng hầu hai bên mộ Đức Tổ Chi

Huỳnh Minh Đức

PHAÀN II

THƯỢNG TÔN TỔ ĐỨC KHAI TẠO

ĐIỆN NGUYÊN LƯU

PHUÏNG SAO GIA PHAÛ COÅ

GIANG HAÏ KHAI NGUYEÂN TOÅ

BAØO HUYØNH LAÏC ÑÒA LINH

Tiên Tổ di huấn:

Cái văn “Nhơn chi hữu tổ Do:

“Mộc chi hữu bổn

Thủy chi hữu nguyên”

Nhân vô phả chí

Hà Dĩ Tri bổn nguyên chi sở tự tai !

clip_image052

“Ngó lên Hòn kẽm đá dừng

Thương cha nhớ mẹ quá chừng ai ơi !”

THƯỢNG TÔN THẾ ĐẠI

Hoàng Cao Cao Cao Triệu Tổ Tỷ, sanh hạ :

Bổn Âm Đường Thượng Viễn Tổ - Khảo Tổ Tỷ - Tổ Bá – Thúc

Cô – Di quá vãng Chư liệt tiên linh.

Hoàng Cao Cao Cao Triệu Tổ Tỷ, sanh hạ :

Hoàng Ngọc Đường Huynh

Hoàng Ngọc Bảng

Hoàng Ngọc Đường Đệ

Hoàng Đường Tỷ

Hoàng Đường Mụi.

Tông thân huyết tộc bề trên thuở xa xưa định cư tại “Đạo Hải Dương phủ Nam Sách xã Huệ Trù” – (Chưa có thông tin mới).

 
  clip_image054

Hoàng (Huỳnh) Trì Minh Nguyệt Chiếu

Nhứt Cán Lường Đóa Liên

THƯỢNG THẾ ĐẠI

Đức hiển cao Tổ Khảo Hoàng Ngọc Bảng tự Huỳnh

Quý Công Đại Lang Thụy Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng tại bổn xã, Cồn Chùa, Kỳ Ba xứ. Đức Ông sanh năm Quí Mẹo (1543) tạ thế năm Nhâm Thân (1632). Hưởng Thọ 89 tuổi. Giỗ ngày 14 tháng giêng âm lịch hàng năm.

Đức Tổ Tỷ Huỳnh Quý Công Đại Lang

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chánh Vị

Mộ táng làng Huệ Trù – Phủ NAM SÁCH đạo HẢI DƯƠNG – chưa biết ngày kỵ - Kỵ Vọng ngày 14 tháng giêng (theo ngày Kỵ Đức Ông).

KHẢO TỶ SANH HẠ:

ĐỆ NHẤT THẾ ĐẠI

Nhứt Thế Tổ Huỳnh Ngọc Nhụy

Nguyên Tổ Phái Nhứt

Nhị Thế Tổ Huỳnh Công Lễ

Nguyên Tổ Phái Nhị

ĐỆ NHỊ THẾ ĐẠI

Đức Hiển Cao Sơ Thế Tổ Khảo

Huỳnh Ngọc Nhụy, Phủ Quân Chi Thần Vị

Mộ táng tại Bàu Phủ, chánh kỵ ngày 12 tháng chạp.

Đức Hiển Cao Tổ Tỷ Huỳnh Ngọc Nhụy

Chánh Thất Nhất Nương Nhu Nhân Chánh Vị

Mộ song táng tại Bàu Phủ Xứ, Ngày kỵ theo ông.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Nhị Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Trân

Nhị Thế Tổ Khảo Huỳnh Đại Lang

Nhị Thế Tổ Khảo Huỳnh Nhứt Lang

Nhị Thế Tổ Khảo Huỳnh Công Hầu

Nhị Thế Tổ Khảo Huỳnh Bá Ba

ĐỆ TAM THẾ ĐẠI

Đức Hiển Cao Cao Nhị Thế Tổ Khảo

Huỳnh Minh Trân, Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng Kỳ Pha xứ, kỵ ngày mùng 2 tháng Giêng.

Đức Hiển Cao Tổ Tỷ Phan Thị Luận.

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chánh Vị

Mộ song táng tại Kỳ Pha xứ, Ngày kỵ theo ông.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Tam Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Duệ

Tam Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Phú

Tam Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Trù

Tam Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Quý

Tam Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Ngoan

Tam Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Đức

ĐỆ TỨ THẾ ĐẠI

Đức Hiển Cao Tam Thế Tổ Huỳnh Minh Đức

Cự danh Thủ Hiệp thụy Thắng, Phủ Quân Thần Vị

Mộ đó cải táng hậu viên từ Đường Bổn Tộc

Chánh kỵ ngày 13 tháng 9 âm lịch

Đức Tam Thế Tổ Tỷ Trần Thị Hiến,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chánh Vị

Mộ ông bà song táng hiện hữu tại Bàu Huỳnh

(Nay “LĂNG MỘ TỔ chi bốn”)

Kỵ theo ông ngày 13 tháng 9 âm lịch

Ghi chú:

* Sau năm ông đứng đầu 5 chỉ. Nhưng Đức Hiển Cao Tổ

Huỳnh Minh Duệ chỉ sanh một thế đại rồi tuyệt tự

* Từ đời thứ 4 trở đi Gia phả này chỉ diễn biên trực hệ.

theo hậu duệ của Đức Tổ Huỳnh Minh Đức – chi bốn.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Đạo

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Chấn

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Lên (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Lộc (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Thông

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Đạt tức Đăng

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Phú (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Dõng

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Chiêu

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Ngung

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Đảng

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Thuận

Tứ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Tánh

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Phận (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nhiệm (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Viên (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Dưỡng (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Luật (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

Tứ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Thảo (mộ tang quy tập về khu mộ tổ)

(Mười chín vị Tổ đời bốn quy tập về khu mộ Tổ Bàu Huỳnh)

ĐỆ NGŨ THẾ ĐẠI

Đức Hiển Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Đạo,

Phủ Quân Thần Vị

Năm sanh và ngày kỵ đều không rõ.

Mộ táng quy tập về khu mộ tổ Bàu Huỳnh

Đức Thế Tổ Tỷ Huỳnh Minh Đạo,

Chánh Thất Nhất Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ Táng, năm sanh và ngày kỵ đều không rõ.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

- Ngũ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Chất

Đức Hiển Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Chấn

Phủ Quân Thần Vị

Năm sanh và ngày kỵ đều không rõ

Mộ quy tập về khu mộ Tổ Bàu Huỳnh

Đức Hiển Tổ Tỷ Huỳnh Minh Chấn

Chánh Thất Nhất Nhương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Nơi mộ táng, năm sanh và ngày kỵ đều không rõ.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

- Ngũ Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thấy

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Thông,

Phủ Quân Thần Vị.

Phối ngẫu, sanh, kỵ đều không rõ.

Mộ tang quy tập về khu mộ Tổ Bàu Huỳnh

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Đạt tự Tấn Đạt,

Thụy Tấn Đăng, Phủ Quần

Mộ táng tại thôn Bình Mỹ, nay cải táng về xã

Phú Hòa Đông. Sanh năm Nhâm Thìn, tạ Thế Ngày 18/3

năm Ất Mẹo (1652 – 1735). Hưởng thọ 83 tuổi

Đức Tứ Thế Tổ Tỷ Huỳnh Tấn Đạt,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ nhân chi Chánh Vị.

Mộ táng tại xã Bình Mỹ, nay cải táng về xã

Phú Hòa Đông. Mất ngày mùng 2 tháng 2 năm âl.

Kỵ theo Đức ông 18/3 âm lịch.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

- Ngũ Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Nguyên tự Suối.

- Ngũ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nguyên Hiệu KHẠP KHÊ (mất sớm)

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Dõng

Phủ Quân Thần Vị

Sanh kỵ đều không rõ

Mộ táng quy tập về Bàn Huỳnh

Tứ Thế Tổ Tỷ Huỳnh Minh Dõng chánh thất nhứt nương

nhụ nhơn chi chánh vị.

Mộ táng sanh kỵ đều không rõ

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Chiêu,

Phủ Quân Thần Vị

Sanh kỵ đều không rõ

Mộ táng quy tập về khu mộ Tổ Bàu Huỳnh

Tứ Thế Tổ Tỷ Huỳnh Minh Chiêu,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân chi Chánh Vị

Mộ táng sanh kỵ đều không rõ

KHẢO TỶ SANH HẠ

- Ngũ Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đoàn

- Ngũ Thế Tổ Khảo Huỳnh Minh Phương

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Ngung

Phủ Quân Thần Vị

Phối ngẫu, sanh, kỵ đều không rõ

Mộ táng quy tập về khu mộ Tổ

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Văn Đảng

Phủ Quân Thần Vị

Phối ngẫu sanh kỵ đều không rõ

Mộ táng quy tập về khu mộ Tổ

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Thuận

Phủ Quân Thần Vị

Phối ngẫu sanh kỵ đều không rõ

Mộ táng quy tập về khu mộ Tổ

Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Tánh

Phủ Quân Thần Vị

Phối ngẫu sanh kỵ đều không rõ

Mộ táng quy tập về khu mộ Tổ

ĐỆ LỤC THẾ ĐẠI

Đức Ngũ Thế Tổ Huỳnh Văn Chất

(Tự Nhiều), Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng, năm sanh không rõ, kỵ ngày 21/5

Ngũ Thế Tổ Tỷ Đổ Thị Nghiễm

Mộ táng sanh kỵ đều không rõ

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Đạt

Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Hồ

Lục Thế Cô Huỳnh Thị Bơi

Lục Thế Cô Huỳnh Thị Chèo

Đức Ngũ Thế Tổ Huỳnh Văn Thấy,

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng, sanh, kỵ đều không rõ,

Ngũ Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Thấy

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng, sanh, kỵ đều không rõ.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Lành

Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Đão

Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Nho

Đức Ngũ Thế Tổ Huỳnh Tấn Nguyên

tự Suối, thụy “Tố” Phủ Quân Thần Vị

Mộ dó thôn Bình Mỹ, nay cải táng xã Phú Hòa Đông

sanh năm Ất Sửu (1685), tạ thế năm Giáp Dần (1734)

Hưởng Dương 49 tuổi. Kỵ theo Thân Phụ ngày 18/3 âl.

Đức Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Suối

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ dó thôn Bình Mỹ, nay cải táng xã Phú Hòa Đông

Chánh kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âm lịch.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Lục Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đáp

Lục Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Thôn

Lục Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thoạn

Lục Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Đước

Lục Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Minh

Đức Ngũ Thế Tổ Huỳnh Minh Phương

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng, sanh không rõ, kỵ ngày mùng 5/12 âl.

Ngũ Thế Tổ Tỷ Lê Thị Cần

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng, sanh không rõ, kỵ ngày 14/8 âm lịch

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Lục Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nhụy

Lục Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Nguyên Ông Sắc

Lục Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Phi

ĐỆ THẤT THẾ ĐẠI

Đức Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Đạt,

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng, ngày sinh và kỵ đều không rõ.

Lục Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Đạt,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng, ngày sanh và kỵ đều không rõ.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thất Thế Tổ Huỳnh Văn

Thất Thế Tổ Huỳnh Đế

Thất Thế Tổ Huỳnh Diêu

Đức Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Hồ (tự câu)

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng, năm sanh không rõ kỵ ngày 24/8 âl.

Lục Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Hồ (tự câu)

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng, năm sanh không rõ, kỵ ngày 24/8

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thất Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Ái

Thất Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Việt (tức câu tự Hiểu)

Đức Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Thoạn,

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng, Phú Hòa Đông, Kỵ theo Đức ông 18/3 âl.

Lục Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Thoạn

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, kỵ theo Đức ông 18/3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Nghĩa

Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Thị

Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Tứ

Đức Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Đước

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, kỵ theo Đức ông ngày 18/03 âl.

Lục Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Đước,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, kỵ theo Đức ông ngày 18/3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thất Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Hạp

Thất Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Ước

Thất Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Luyến

Thất Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Búa

Thất Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Đá

Thất Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Yến

Thất Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tạo

Đức Lục Thế Tổ Huỳnh Văn Minh

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Lục Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Minh

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thất Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hóa

ĐỆ BÁT THẾ ĐẠI

Đức Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Việt (tự câu)

thụy Hiểu Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng cồn chùa kỳ Pha Chánh kỵ ngày 18 tháng 3 âl.

Thất Thế Tổ Tỷ Nguyên Thị Sương

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng cồn chùa kỳ Pha Chánh kỵ ngày 11 tháng 4 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Nghi

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Bếp – Cô Phụng

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nhơn

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Niên – Ông Cai Huy

Bát Thế Tổ Huỳnh Vô Danh

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Út – Cô Quá

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Bé – Cô Tuân

Lấy chồng tộc Trần, sanh Kiểm Lũy.

Đức Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Tứ, Phủ Quân Thần Vị,

Mộ táng Phú Hòa Đông, Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Thất Thế Tổ Tỷ Nguyễn Thị Trang,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông, Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Tư

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Doanh

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Cớ

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Trọng

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Chữ

Đức Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Yến,

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Thất Thế Tổ Tỷ Phạm Thị Đá

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Phương

Bát Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Lài

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Cúc

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Lỏi

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Đen

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Sầm

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Dõng

Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Chơi

Đức Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Hóa,

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Thất Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Hóa,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông, Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

clip_image056Bát Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Mai

Vãng Nhựt Phụng Yến phục Kỳ Lam

(14 – 3 NHÂM THÌN – năm 2012)

ĐỆ CỬU THẾ ĐẠI

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Tấn Nghi (tự Tồn)

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng Kỳ Pha, chánh kỵ ngày 12 tháng 7 âl.

Hậu duệ Tộc Huỳnh chi 4 Thư Kỵ nhựt Đức Tổ đặt ngày Tế Thu hàng năm.

Bát Thế Tổ Tỷ Trần Thị Lý Chánh Thất Nhứt Nương

Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng Bàu Phủ, chánh kỵ ngày 2 tháng 10 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nghi

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Truyện

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Văn

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Lãm – tự Thái

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Cung tự Kỉnh

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Mắn

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Bá (chồng phủ Hạnh)

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tú

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tùng (chồng tộc Đỗ)

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Tấn Niên, (ông cai Huy)

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng kỳ pha, năm sanh và ngày kỵ đều không rõ.

Bát Thế Tổ Tỷ Trần Thị Viên,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ song táng với ông tại Kỳ Pha. Sanh, kỵ đều không rõ.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ. Chỉ biết Ông Bà sanh được 6 người con

Nhưng không rõ hậu duệ của ông Bà hiện tại ở đâu?

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Văn Tư,

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Bát Thế Tổ Tỷ Nguyễn Thị Bế,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Vạn

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Sương

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Văn Sính

Đức Hiển Tổ Khảo Huỳnh Văn Cúc,

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Bát Thế Tổ Tỷ Phan Thị Út,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Tùng Đức, ông Tam Nguyệt Thập Bát Nhựt.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Khanh

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nhiều

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Hợi

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Chẳng

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hóa

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Hài

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tám

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Bảng

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Bài

Cửu Thế Tổ Huỳnh Vô Danh

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Văn Lõi,

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông, kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Bát Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Lõi,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông, kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Sử

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Văn Sầm,

Phủ Quân Thần Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Bát Thế Tổ Tỷ Võ Thị Liên

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Chăng

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Phi

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Phỏng

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hề

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hát

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Chớ

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Trợ (Rợ)

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Văn Dõng ,

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Bát Thế Tổ Tỷ Nguyễn Thị Dựa,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Xất

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Neo

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Kiến

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Chú

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Mãn

Cửu Thế Tổ Huỳnh Vô Danh

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Vui

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Văn Thị Cộng

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Hết

Cửu Thế Tổ Huỳnh Vô Danh

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Nhỏ

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Văn Chơi,

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Bát Thế Tổ Tỷ Nguyễn Thị Chín,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức Ông 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Du

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nén

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Gọn

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Bộ

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Diệu

Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Văn Mai,

Phủ Quân Thần Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức Ông ngày 18 tháng 3 âl.

Bát Thế Tổ Tỷ Huỳnh Văn Mai,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông. Kỵ theo Đức ông 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đâu

Cửu Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Ước

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hoàn

Cửu Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Nghĩa

ĐỆ THẬP THẾ ĐẠI

Đức cửu thế tổ Huỳnh Tấn Lãm (tự Phái)

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Cam Lộ - Chánh kỵ ngày 20 tháng 4 âm lịch.

Cửu thế tổ tỷ Trần Thị Cơ,

Chánh Thất Nhứt Nương Nhụ Nhân Chi Chánh Vị.

Mộ táng Kỳ Pha – Chánh kỵ ngày ngày mùng 5 tháng 10 âm lịch.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Thái

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Mãn

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Đệ (tự Sổ)

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Hỷ

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Tuất

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Chúc (Có chồng về Nông sơn)

Đức cửu thế tổ Huỳnh Tấn Cung (tự Kỉnh)

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Kỳ Pha – Chánh kỵ ngày 16 tháng 8 âm lịch

clip_image058

Hình Tổ Cung

Cửu thế tổ tỷ Nguyễn Thị Đặt

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Kỳ Pha – Chánh kỵ ngày 12 tháng 2 âm lịch

Mộ Đức Tổ HUỲNH TẤN CUNG

clip_image060

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tơ (tự Nhòng)

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Thành (tự Thạch)

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Hùng

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Sửu

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Tuyết (tự Hào)

Thập Thế Tổ Huỳnh Vô Danh

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Tấn Kiệt

clip_image062

Trái : Mộ Tổ Tỷ Nguyễn Thị Đặt

Mặt mộ Thập Thế Tổ Huỳnh Tấn Thành

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Sương

Phủ quân thần vị

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng âl.

Cửu thế tổ tỷ Đỗ Thị Khanh

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Ngư

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Quý

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Nhường

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Bầu

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Bí

Đức cứu thế tổ Huỳnh Văn Sính

Phủ quân thần vị

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Tánh Thị Khoa

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Tánh Thị Viên

Thứ nhất nhị nương nhụ nhân chi kế vị

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hồ

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Điệp

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Cường

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thịnh

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Xương

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Giác

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Hóa

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Lương Thị Phục

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Tuấn

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tưng

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hung

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Hăng

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Tuôi

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tiết

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Chuộng

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Ngưu

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Chớ

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Bản

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Châu Thị Tập

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Tánh Thị Đầy Kế

Thất nhị nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Võ

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Búp

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Giỏi

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Viên

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Ai

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Bài

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Võ Thị Nhơn

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Tánh Thị Lãnh

Thứ thất nhị nương nhụ nhân chi kế vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Tánh Thị Kinh

Kế thất tam nương nhụ nhân chi kế vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Phụng

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Lân

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Voi

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Tượng

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Nữ

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đỏ

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Hề

Phủ quân thần vị.

Sanh năm Giáp Tý (1864) mất ngày 02/10 năm Nhâm Ngọ (1942)

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Nguyễn Thị Dành

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Sanh năm Giáp Tý (1864) mất ngày 13/5 năm Giáp Thân (1944)

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

MỘ SONG TÁNG

Nội: Tổ khảo Huỳnh Văn Hề

Nội: Tổ tỷ Nguyễn Thị Dành

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Lai

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Láng

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Được

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thôi

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Son

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Dỹ

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Bích

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Chịt

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Trợ

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Võ Thị Hơn

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đậu

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Dung

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Trừ

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Dễ

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Biết

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Lầu

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Điểm

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nhãn

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Phấn

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Liễn

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đối

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Mãn

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Tánh Thị Ứng

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Thị Hiền

Kế thất nhị nương kế vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Can

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Tâm

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Chiếu

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Khá

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Tài

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thân

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Quyến

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Lấm

Thập Thế Tổ Huỳnh Vô Danh

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Vui

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Phan Thị Tiếng

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Lục

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Phòng

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Định

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Khai

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thiền

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Bìa

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Kiêu

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Nhì

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Hạt

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Gọn

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Tánh Thị Tại

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Hồ Thị Điều

Kế thất nhị nương nhụ nhân chi kế vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Lóng

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nhũ

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thâm

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Căn

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Cội

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Văn Thị Ghi

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Văn Thị Nhớ

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Văn Thị Quận

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Gắt

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Bộ

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Lâm Thị Dẹp

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Thơ

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Tuồng

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Biên

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Bến

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đầm

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Lức

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Dức

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Xẩm

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Đìa

Đức cửu thế tổ Huỳnh Văn Nghĩa

Phủ quân thần vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

Cửu thế tổ tỷ Hồ Thị Lựa

Chánh thất nhứt nương nhụ nhân chi chánh vị.

Mộ táng Phú Hòa Đông – Kỵ theo đức ông ngày 18 tháng 3 âl.

KHẢO TỶ SANH HẠ:

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Mè

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Vị

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Nghiêm

Thập Thế Tổ Cô Huỳnh Thị Bướm

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Ngài

Thập Thế Tổ Huỳnh Vô Danh

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Muôn

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Na

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Giống

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Ý

Thập Thế Tổ Khảo Huỳnh Văn Mẫy

clip_image066

NHỨT CÁN LƯỠNG ĐÓA LIÊN

Huỳnh Trí Minh Nguyệt Chiếu

PHUÏ LUÏC

Taûng maïn söï tích Toäc Huyønh Kyø Lam

Phaùi I Chi 4

Bài 1: Tưởng niệm Văn bia Đức Hiển Tổ Huỳnh Tấn Khởi Thủy Phương Nam

Bài 2: Hậu duệ đời thứ 11 Huỳnh Tộc – Truy tìm Tổng Tổ.

Bài 2b: Ngoại tôn đồng truy tìm Tông Tổ

Bài 3: Lời phát biểu đại diện Hậu duệ Đức Cao Tổ.

Bài 3b: Hậu duệ Tổ Huỳnh Minh Đạt từ Phương Nam về nhận tổ quán.

Dự lễ Thanh Minh ngày 13 tháng 3 năm Nhâm Thìn (2012)

Bài 4: Bản tóm lược ý kiến của “Hội đồng Chi Tộc 4”

Bài 5: Lược lịch sử Họ Huỳnh Giang Hạ

Bài 6: Văn Tế Giỗ Tổ tế Xuân và tế thu (soạn năm 2012)

Bài 7: Văn Tế Giỗ Tổ do Đức Cửu Thế Tổ Huỳnh Tấn Cung soạn cùng thời gian phụng lục gia phả phái I Chi Bốn, viết bằng chữ Việt Nho năm 1935.


Lịch sử Đức Cao Cao Tổ Huỳnh Minh Đạt tự Tấn Đạt

do Đức Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Yến ghi bằng mẫu tự VIỆT NHO

truyền lại cho con cháu.


TÖÔÛNG NIEÄM

Đức Hiển Tổ Huỳnh Tấn Khởi Thủy Phương Nam

Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt tự Tấn Đạt thụy TẤN ĐĂNG (1652 – 1735) Ông là (Chắc nội) nội tôn đời thứ tư (4) của Đức Tôn Tổ “Hoa Bảng Hầu Huỳnh Quý Công”, (ngài thụ chức tại “Hoa Văn Giám thuộc Viện Cơ Mật nội nhiệm Triều Nguyễn thời Đức Gia Dụ Hoàng Đế Nguyễn Hoàng). Hiển Tổ là con thứ sáu (6) của Cao Tổ Huỳnh Minh Đức tự Thủ Hiệp thụy Thắng, nguyên quán tại “xứ Bàu Huỳnh”. Xã Kỳ Lam (nay xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam).

Thuở thiếu thời, ông theo học chữ Nho với vị Sư Đổ tại Phố Cổ Hội An. Năm 1680 ông rời Tổ quán cùng đoàn “Nam Tiến” văn đất Mỹ Tho khai hoang lập nghiệp. Quan nhiều năm cuộc sống không mấy thuận lợi, ông cùng một số người chuyến đến Trần Phiên An (Bến Nghé), riêng thuyền ông thẳng về đất An Sơn (sông Tân Bình) không bao lâu Bà Tổ bịnh đột ngột qua đời buồn phiền vô hạn, ông tìm đến những người bạn cùng quê (ở bên kia sông) vào lập nghiệp để thổ lộ ưu sầu, được sự an ủi, đùm bọc như trong gia đình ruột thịt. Đức tổ chạnh lòng thương nhớ quê cha đất Tổ dịu vợi, khiến ngài cùng người con trai Huỳnh Tấn Nguyên tự Suối, chọn đất Bình Mỹ thuận cảnh để an định cơ nghiệp, bằng sở học vốn có giúp đời, giảng dạy học trò truyền thụ Nho học.

Di ngôn truyền lại, lục sanh tiền Đức Tổ thường nói với con cháu. Lão ước mơ có một lần về Tổ quán, viếng mộ Tổ, lễ bái linh vị chư liệt Tổ, thăm lại những người thân yêu ruột thịt, nhưng năm nay ta đã 80 tuổi vẫn chưa làm được !!!

Đầu năm Ngày 82 tuổi Tổ Huỳnh Tấn Nguyên theo ý phụ thân thực hiện chuyển về quê tổ, trên đường đi thuyền gặp nạn. Tổ Suối mất tích. Đức Cao Tổ qua đau buồn, một năm sau Ngài quá vãng.

Ôi! Thế là ước mơ của Đức Hiền Tổ Huỳnh Minh Đạt đã trở thành di ngôn cuối cùng để khuyên dạy “Chúng tôn hậu duệ - đời người phải có một lần tìm về Tổ quán của tộc Họ mình:.

Con người có Tổ có Tông

Như cây có cội như sông có nguồn

Thu Bồn đầy áp yêu thương

Thuyền xuôi Nam tiến kết nguồn Đồng Nai.

Hậu duệ Huỳnh Tân – Kỳ Lam

Đồng Phụng lập

Trọng Đông, Nhâm Thìn niên (2012)

Mộ Đức Hiển Tổ Huỳnh Tấn Khởi Thủy Phương Nam

Hậu duệ chi bốn đứng Hầu ngày lạc thành bia Mộ

Hình ảnh trong ngày Lạc Thành Bia Kiệt dâng hương

Mộ Đức Tổ Huỳnh Minh Đạt tự Tấn Đạt thụy Tấn Đăng

Ấp cây trâm, Xã Phú Hòa Đông, Huyện Củ Chi, TP.HCM


DIỄN VĂN

Lễ Dâng Hương “Tạ Bồi Hoàn Long Mạch”

Đồng dâng hương mừng ngôi mộ tổ vừa phụng lập

(ông Huỳnh văn Năm tuyên đọc)

Kính thưa các quý vị đại biểu:

Kính thưa đại diện các chỉ tộc:

Kính thưa bà cô đời thứ 10

Thưa quý anh chị, quý em, quý cháu, dâu rễ

Hôm nay, ngày mồng một tháng cuối đông nam Nhâm Thìn (nhằm ngày 1 tháng 1 năm 2013). Một ngày mừng vui tràn đầy trong tâm trí của mỗi con cháu Huỳnh Tấn Tộc, long trọng tổ chức lễ lạc thành bia kiệt Quần thể khu một Đức Hiển tổ Huỳnh Minh Đạt. Để tưởng nhớ công lao các vị Tổ hằng sống và vĩnh viễn nằm lại mảnh đất Phú Hòa Đông, đã trên 300 năm chưa có một lần về thăm Tổ quán nơi bao năm chín đợi mười chờ sự kết nối nguồn cội đích thực với nơi quê hương sinh ra Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt khởi thủy phương Nam.

Tôi hậu duệ đời thứ 11, suốt 20 năm đau đáu trong lòng lặn lội khắp bốn phương truy tìm tông tích nguồn cội. Đã sang Trung Quốc nghiêng cứu bút tích các dòng họ Huỳnh, giải mã các di chỉ, được xem tài liệu nhiều đời họ Huỳnh Giang Hạ nhưng đều vô vọng. Song sự quyết tâm càng sôi nổi hơn, để nối kết lại Tông chi. Cuối cùng. Tổ tiên hiển linh ứng hiệu dẫn lối, khơi dậy niềm tin mãnh liệt. Đi Quãng Nam lần thứ 2, lần theo dấu xưa, di ngôn Đức Hiển Tổ truyền lại nguyên “quán Quãng Nghi” mới kết nối được Quê Tổ Huỳnh Tấn Tộc tại Kỳ Lam, Điện Bàn, Quãng Nam “Địa linh nhân kiệt”, mừng vui khôn xiết, tôi đã đạt được ý nguyện.

“Tháng 3 năm 2011, tôi cùng con trai trưởng Huỳnh Vũ Lê về nhận Tổ, ra mắt họ hàng. Đồng thời có phải sự trùng hợp chăng, hay có sự kết nối âm dương, tổ tiên đã dẫn lối Chi 4 Phú Hòa Đông đã tìm được ngôi mộ Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt ở đất Bình Mỹ (vì chiến tranh đã bị thất lạc) và được chuyển dời về cải táng tại ấp Cây Trâm, Phú Hòa Đông hiện nay.

Hội đồng chi tộc quyết định xây dựng Quần thể khu mộ Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt và các vị Tổ Huỳnh Tấn Tộc thật quy cũ và trang nghiêm để làm khu lưu niệm, điểm hội tụ cho con cháu đến viếng, dâng hương hoa, tưởng niệm anh linh các bậc tổ đã sinh thành, dưỡng dục các thế hệ chúng ta nên người hữu ích hôm nay và mãi mãi sau.

Ngược dòng thời gian , lần theo dấu xưa tìm về nguồn cội của Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt khởi thủy phương Nam, là chắt nội , nội tôn của Đức Thỉ Tổ Hoa Bảng Hầu Huỳnh Qúy Công Đại Lang Thần Vị (Đại thần 2 triều Chúa Nguyễn Hoàng, chúa Phúc Nguyên) Đức Hiển Tổ là con thứ 6 của Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đức tự Thủ Hiệp, thụy Thắng, chính miền đất thổ cư, (sau này xã Kỳ Lam. huyện Điện Bàn, tỉnh Quãng Nam) nằm bên tả ngạn hạ lưu ven sông Thu Bồn, xứ đất “Nguyệt Đài Bàu Huỳnh” là Quần thể khu vườn, nơi hạ sinh chôn nhau cắt rốn của 19 vị Tổ, 10 nam, 9 nữ đời thứ 4, khôn lớn các vị Tổ vươn vai khắp bốn phương . Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt theo học chữ Nho cùng vị Sư Đồ tại phố Hội An. Năm 1680, Ngài rời Tổ quán, cùng đoàn công cán phương Nam Trấn Định Tường (Mỹ Tho) xây dựng cơ nghiệp; Qua nhiều năm, cuộc sống không mấy thuận lợi, nên Đức Hiển Tổ cùng một số người chuyển đến Trấn Phiên An (Bến Nghé). Riêng thuyền Ngài thẳng về đất An Sơn (sông Tân Bình), không bao lâu thì bà Tổ bệnh đột ngột qua đời, buồn phiền vô hạn , Đức Hiển Tổ tìm đến những người bạn cùng quê (ở bên kia sông) vào đây lập nghiệp để thổ lộ ưu sầu , được sự an ủi đùm bọc như trong gia đình ruột thịt, Đức Hiển Tổ chạnh lòng thương nhớ Quê Cha Đất Tổ diệu vợi. Khiến Ngài cùng người con trai Huỳnh Tấn Nguyên, chọn miền đất Bình Mỹ để an định cơ nghiệp lâu dài. Bằng sở học vốn có của Đức Hiển Tổ mở trường giảng dạy học trò, truyền thụ chữ nho sâu rộng cho thế hệ mai sau.

Di ngôn truyền lại: “lúc sanh tiên Đức Hiên Tổ thường nói với con cháu lão ước mơ có một lần vê thăm Tổ quán, viếng mộ Tổ , lễ bái linh vị chư liệt Tổ, hàn huyên những người thân yêu ruột thịt, nhưng năm nay ta đã 80 tuổi vẫn chưa làm được”!

Đầu năm Ngài 82 tuổi, Đức Tổ Huỳnh Tấn Nguyên theo ý phụ thân thực hiện chuyến về thăm quê Tổ, trên đường đi thuyền gặp nạn Tổ Nguyên tự Suối mất tích Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt quá đau buồn, một năm sau Ngài quá vãng.

Ôi! thể là ước mơ của Đức Hiển Tổ trở thành di ngôn cuối cùng để khuyên dạy hậu duệ, chủng tôn :

“ Đời người phải một lần tìm về Tổ quán của Tộc Họ mình”

“Con Người có Tổ có Tông

Như cây có Cội như Sông có Nguồn

Thu Bồn đầy ắp yêu thương

Thuyền xuôi Nam tiến, kết nguồn Đồng Nai”

Một cuộc “Nam Tiến” về phương Nam lập nghiệp của Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt kéo theo dòng chảy thời gian những trên 300 năm biết bao biến đổi đến hôm nay quê hương yên bình hậu duệ chủng tôn mới thực hiện được di nguyện cuối cùng của Đức Hiển Tổ, giọt máu nguyên sinh của Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đức hòa quyện chung nhịp đập muôn vàn con tim, mãi mãi hướng về cội nguồn giữ gìn “AO VÀNG CÂY NGỌC”, phước báu ân sâu Tông Tổ đã sinh ra Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt.

Đoàn hậu duệ con cháu Huỳnh Tấn Tộc - Phú Hòa Đông, Củ Chi về thăm quê Tổ nhằm ngày Tế Xuân Thanh Minh, giỗ Tổ ngày 14-03 năm Nhâm Thìn, chúng tôi vô cùng vui mừng và xúc động được sự tiếp đón nồng ấm tình thân yêu những đứa con đi xa trở về quây quần bên dòng tộc, như đang nếp mình bên bầu sửa mẹ kết chặt mối dây thân ái Tông chi.

Chúng ta rất đỗi tự hào về quá khứ ngàn xưa, Đức Thủy Tổ Huỳnh Quý công đã ban Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt đi mở cõi phương Nam.

Nguyện vọng hậu duệ con cháu trong Nam và Kỳ Lam cùng thống nhất trình lên Đức Cao Tổ, chi 4 phái nhất Huỳnh Tấn Tộc xin phép được “Sao lục biên soạn bộ phả hệ”, để kết nối dòng chảy trong Nam và với quê Tổ thành bộ phả hệ hoàn chỉnh của chi 4 phái nhất Huỳnh Tấn Lộc Kỳ Lam , Phú Hòa Đông và sẽ được hoàn thành sớm.

Trong bầu khí hân hoan, anh em, con cháu nội, ngoại vui mừng ngày đoàn tụ gặp gỡ thân ái, hàn huyên, tình thân ruột thịt. Chúng ta đã rất dỗi tự hào mừng vui về Chi Tộc, dòng họ mình.

Tôi Chân thành cảm ơn anh em, con cháu, dâu rễ đã tự nguyện đóng góp công sức, đất đai để xây dựng Quần thể khu mộ Tổ có diện tích 30m2, rất quy củ trang trọng theo diện mạo ẩn chứa nét đẹp Á Đông, đồng thời là điểm hội tụ “ Tâm Linh” của chi Tộc.

Thay mặt Hội đông chi 4, xin trân trọng cảm ơn sự hiện diện của các quý vị khách quý, quý vị đại diện các Chi Tộc, cảm ơn con cháu nội ngoại dâu rễ về dự dâng hương hoa lên Tổ tiên

Xin kính chúc các quý vị sức khỏe hạnh phúc

Thay mặt hội đồng Chi 4 xin trân trọng kính chào !

Huỳnh Văn Năm

clip_image074

Hậu duệ đời 11: Huỳnh Văn Năm đọc khai mạc

Lễ dâng hương mừng ngày lạc thành Mộ Tổ.

HẬU DUỆ HUỲNH TỘC ĐỜI THỨ 11

TRUY TÌM TỔ TÔNG

Hoàng Nam Cẩn ký

Họ Huỳnh Tấn Giang Hạ chỉ có một cụm nhiều đời cư trú tại xóm An Sơn - Bình Mỹ, sau chuyển cư trú về xã Phú Hòa Đông thôi sao? “Tổ TIÊN NHIỀU ĐỜI TRÊN PHÁT TÍCH TẠI XỨ NÀO?” Ngoài Củ Chi - Gia Định?

Một câu hỏi đặt ra... Vậy ta phải bắt đầu từ đâu? Bổn “Phó Ý” của Chi Tộc bị thất lạc, chỉ còn lưu lại một bản “Tông Đồ” duy nhất do Đức tổ Huỳnh Văn Yến viết bằng chữ Nho truyền lại, đến đời thứ 10 Huỳnh Văn Võ sao lại và tục biên. Đến đời thứ 11, Chi Cả Huỳnh Văn Ngưng gìn giữ và truyền lại đến ngày nay, .. được nghe các chú bác cao tuổi kể lại sơ lược vể Đức Thủy tổ thủy Tổ họ Huỳnh tại xã Phú Hòa Đông “Đức tổ Huỳnh Tấn Đăng (tên Thụy) quê tại .. xứ Quảng Nghi (không biết xứ Quảng Nghi hiện tại ở đâu) vào Nam năm Canh Thân 1680 lúc đầu ở Mỹ tho sau chuyển về Gia Định, thôn An Sơn, Bình Mỹ, sau hậu duệ chuyển về xã Phú Hòa Đông, Củ Chi hiện nay”

Thời gia đình Đức Tổ còn cụm tại thôn Bình Mỹ sống bằng nghề dạy chữ Nho. Ngài đã quá vãng vì mỏi mòn nhớ thương người con trai duy nhất rất hiếu thảo, vâng mệnh phụ thân về quê Cha đất Tổ dự lễ Giỗ kỵ. Lạp, dâng hương Tiên Tổ, bị bão tố mất tích.

Câu chuyện trên gợi lên lòng hiếu kính của đấng tiên linh thâm sâu diều vợi, ẩn chứa chất tố đặc biệt, khơi mạch, huyết thống nguồn cội, mối dây thiêng liêng nối kết giữa thế giới vô hình; phận sự đáp đền của con cháu hôn nay và muôn đời sau “Thờ phụng Tiên Tổ”.

Tuy những dữ liệu đơn sơ, nhưng niềm tin mãnh liệt nung nấu một quyết tâm cháy bỏng thôi thúc, đồng thời một cơ may ông được Hội đồng gia tộc Huỳnh Thị tại TP. HCM mời đi Trung Quốc “Tầm căn vấn Tổ”, họ Huỳnh đang cư trú tại các tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến...

Nghiên cứu những bút tích, giải mã các di chỉ căn nguyên, các kho lưu trữ từ nhiều đời. ông mang về Việt Nam nhiều tài liệu quý giá để chứng giải, ông tiếp tục đi, lặng lội các tỉnh miền Nam, miền Trung, Huế chỉnh sửa các mộ phần cho các cá nhân, theo yêu cầu của các tộc họ, nên tích lũy được kinh nghiệm, ông đau đáu trong lòng, tìm mộ cho ngoại tộc thì dễ, tại sao tìm nơi phát tích của tổ tiên ta thì như mò kim đáy biển. Dù trong đường hầm tâm tối chỉ có một tia sáng le lói dẫn lối, ông cũng phải phen cho đến cùng, mặt khác ông tự an ủi chắc đây là sự sắp xếp của tổ tiên chúng ta vậy.

Quả thật do sự dẫn lối của tiên tổ, ông đi Quảng Nam tìm mộ dịch bia cổ Hán Nôm Nguyễn tộc làng La Thọ - Điện Hòa, an táng tại Thăng Bình, chiến tranh thất lạc được ông định vị xây dựng nâng cấp lại mộ phần, Nguyễn tộc nức lòng khen ngợi. Chính từ đây mà anh chín Ngọc đã đưa ông lần theo dấu vết Huỳnh Tộc “Lai Nghi” (Quảng Nghi) Điện Bàn, có thông tin khẳng định Huỳnh Tấn chỉ ở Kỳ Lam: ông mừng vui lặng lội tìm làng Kỳ Lam; gặp được ông Huỳnh Hằng - chủ tịch hội đồng gia tộc, thăm dò nguồn gốc thì biết đích thực đây là họ Huỳnh Tấn, nhưng phải tìm cho được bản phả hệ ghi Đức Tổ phụ Huỳnh Minh Đạt (Tấn Đạt) thì mới kết nối được dòng chảy nguồn cội, phát tích của tổ tiên đã phôi pha.

Sự chỉ dẫn đơn sơ của ông trưởng tộc, ông cất công đi thành phố Đà Nẵng, nơi mà còn lưu Phả hệ lịch sử của Gia Tộc, do hạu duệ đích tôn chi bốn Huỳnh Tộc cất giữ.

Một buổi chiều trời lạnh, đang mưa nặng hạt, ông tìm đúng số nhà 181 Trần Phú, tự mở cửa bước vào rụt rè nhìn người đang ngồi trên bộ salon phòng khách, ông hỏi: Có phải đây là ông Hoàng Nam không? Hoàng Nam vội đứng lên thưa: Chính tôi! Và liếc nhìn người khách từ đầu đến thăm, đôi mắt dừng lại ở ngang hàng chân mày đuôi dài xếch ngược, giống hệt thân phụ của Hoàng Nam lúc sinh thời. Bốn mắt như đang hòa làm một, ánh lên niềm tin kỳ lạ rung động hai con tim đang tăng nhịp đập, hai dòng máu đang hòa quyện chung một chảy vào tim. Chúng tôi ôm chầm nhau mừng vui quá, nước mắt trào ra; trong giây phút thinh lặng, Hoàng Nam mời ông ngồi, rót vội cóc trà, hai chúng tôi vừa nhấp môi nở nụ cười tươi, ông mở bộ gia phả ra lần tìm hậu Duệ của ngài cao tổ Huỳnh Minh Đức, Tổ chi bốn phái nhất khai cơ lập nghiệp, truyền thừa phụng tự đã đến mười lăm đời con cháu hưởng phước ấm ân sâu tại làng Kỳ Lam, tạo hóa ban tặng dòng sông Thu Bồn mang phù sa màu mỡ từ thượng nguồn du Gia hợp lưu dòng chảy tạo nên hai cánh đồng nam bắc giàu ruộng lúa nương dâu.

Hoàng Nam thưa : có lẽ các tổ phụ của chúng ta đã có quy ước lấy ngày kỵ của các vị tổ phụ làm ngày lễ tế xuân, thanh minh vào ngày 18 tháng 3 ÂL và ngày 12 tháng 7 ÂL là ngày tế thu hằng năm, con cháu dù ở đâu cũng về thắp nén hương, hoa dâng lên tổ phụ tưởng nhớ công ơn trời biển của tiên tổ khai cơ dựng nghiệp. Ông Huỳnh Văn Năm vội nói: “trong Nam cũng giỗ tộc ngày 18 tháng 3 ÂL hàng năm”.

Một lần nữa ông đứng lên ôm chầm lấy tôi vui mừng khôn xiết, dòng lệ trào ra; miệng nói: chính xác rồi! bao đắng cay, thử thách bao nhiêu năm tìm kiếm, thì đây! Kỳ Lam chính là quê cha đất tổ, cưu mang để chúng con tiến về phương Nam lập nghiệp.

Hoàng Nam thưa : thân phụ thường dẫn đi tảo mộ thanh minh, người nói: ông bà chúng ta xưa có nhiều đất đai, ruộng vườn, có ghe bầu đi buôn bán ở phương Nam có lần bị lâm nạn, phải tán gia bại sản.

Kế tiếp chúng tôi soạn lục các văn bản về chi phả, các văn tế mà thân phụ Hoàng Nam luôn luôn mang theo trong người khi chạy loạn, bản nguyên gốc viết bằng chữ Nho từ năm 1937 do ngài Huỳnh Tấn Cung - tổ phụ chủ biên : có nội dung mở đầu văn khấn, Hoàng Nam đọc một đoạn văn khấn Tổ (Phần văn Khấn – chi Phả chử Nho trích ở những trang sau).

Trình : dưới linh đài tổ tiên Huỳnh tộc:

Nội đích phái Huỳnh Tấn Cung (tự Kỉnh) thay mặt thân tộc, cùng tất cả tông thân cô, bác, chú, anh, chị, em, con cháu, trai gái, dâu rể lớn nhỏ đồng trình lên các bậc tổ Huỳnh Tộc:

“Nay nhân: hàng năm ngày phụng tu phó ý đồng phụng kính đầu tế xuân cùng tiết thanh minh ngày hội gia tộc, tảo mộ tổ tiên, xin phép định nhập lại ngày 18 tháng 3 cũng là ngày chính kỵ của nhị vị Cao Tổ - Huỳnh Minh Đạt – Huỳnh Văn Việt thành lệ một ngày trong sáng phụng cúng kính chư vị liệt tổ Huỳnh tộc giỗ chi tộc kính vậy”. Từ đó ngày 18 tháng 3 âm lịch tế xuân, thanh minh; ngày 12 tháng 7 ngày tế thu hằng năm, con cháu tể tựu về nơi từ đường Huỳnh Bổn tộc chi 4 Kỳ Lam dâng hương tưởng niệm công ơn sinh thành, dưỡng nuôi, của đấng tiên linh:

Một lần nữa Hoàng Nam kết luận :

“CĂN CỨ NỘI DUNG VĂN KHẤN QUY ƯỚC VIẾT TỪ NĂM 1937 NGÀY KỴ LẠP TẠI KỲ LAM VÀ PHÚ HÒA ĐÔNG - NAM BỘ TA KHẲNG ĐỊNH RẰNG CHI TƯ PHÁI NHẤT HUỲNH TỘC KỲ LAM ĐÃ GẮN KẾT MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỤM HỌ HUỲNH PHÚ HÒA ĐÔNG LÀ CÙNG MỘT CHI HỌ HUỲNH TẤN KỲ LAM THỐNG NHẤT CHUNG MỘT NGÀY GIỖ CHẠP ĐẾN NĂM 1945 CHIẾN TRANH XẢY RA MỚI BỊ GIÁN ĐOẠN ĐẾN NGÀY NAY”.

Từ kết luận trên, chúng tôi thông qua gia phả đương đại phân ngôi thứ : Chú Huỳnh Văn Năm đời thứ 11; hiện nay ở Kỳ Lam đời thứ 11 đã quá vãng vì tuổi tác, vì chiến tranh. Hiện đời thứ 12 đang thừa tự; chú Huỳnh Văn Năm cùng lớp với các chú Huỳnh Tấn Phụng, Huỳnh Tấn Ngọc, Huỳnh Tấn Châu, chú thúc bá của Hoàng Nam ngụ tại Sài Gòn từ năm 1930.

Trong chuyến chú Huỳnh Văn Năm về nhận tổ tông tại Kỳ Lam:

Một nghi lễ đơn sơ nhưng rất trang nghiêm, trọng thị chú Huỳnh Văn Năm ra mắt chi tộc, dâng hương lên tổ tiên nhận tông Họ ruột thịt: Dự lễ gồm có Hoàng Nam, Hoàng Ngọc Vinh, Hoàng Minh Hòa, Hoàng Chí Bình đời thứ 12; chú Huỳnh Văn Năm đời thứ 11 và con trai trưởng đời thứ 12 Huỳnh Vũ Lê.

“Đồng thời tại nhà thờ chi tư phái nhất Huỳnh tộc Kỳ Lam, chúng tôi tổ chức cuộc họp bàn thống nhất một số công việc:

- Năm Tân Mẹo ngày 3 tháng 3 ÂL, chú Huỳnh Văn Năm cùng trưởng tử Huỳnh Vũ Lê về dự lễ thanh minh ra mắt dòng tộc nhận họ hàng và chú đã đạt được ước nguyện, mừng vui, dòng lệ ngập tràn mi.

- Ngày mùng 4 tháng 3 âm lịch Tân Mẹo, chúng tôi khởi công nâng cấp ngôi mộ tổ phụ Huỳnh Tấn Cung được khang trang, chú Năm có công dâng hiến trọn vẹn trí tuệ của người hậu duệ Huỳnh tộc Kỳ Lam.

- Trước lăng mộ tổ phụ, chú khấn vái xin sự linh hiển độ trì cho con cháu phương Nam tìm ngôi mộ của đức cao tổ Huỳnh Minh Đạt (tự TẤN ĐẠT thụy TẤN ĐĂNG) đã bị thất lạc. Một điều kỳ lạ ứng nghiệm dẫn lối cho chú đã tìm được mộ tổ và thuyên di về an táng tại Phú Hòa Đông huyện củ Chi TP.HCM.

- Sau dâng lễ, tưởng niệm ngày chánh kỵ đức cao cao tổ Huỳnh Minh Đức 13 tháng 9 ÂL hằng năm, chúng tôi : Hoàng Nam, Hoàng Ngọc Vinh vào thăm nơi lập nghiệp và viếng mộ của đức cao tổ Huỳnh Tấn Đạt; dòng máu Huỳnh tộc hợp một, sau hơn 300 năm kết nối lại thành dòng chảy của muôn ngàn con tim hòa cùng một nhịp đập mãi mãi về sau hướng về cội ta nguồn khai cơ.

Kiến nghị của chú Huỳnh Văn Năm được sự đổng thuận : trình lên các bậc tổ Huỳnh tộc: thống nhất tu chỉnh phả hệ chi tư phái nhất Huỳnh tộc, căn cứ phải hệ phụng tả năm 1937 do tổ phụ Huỳnh Tấn Cung chủ biên và bản tông đồ do đức tổ Huỳnh Văn Yến viết bằng chữ Nho truyền lại.

Căn cứ pha giả Huỳnh tộc đương đại để chỉnh tu bộ chi phả trọn vẹn Huỳnh tộc Kỳ Lam và Phú Hòa Đông Nam Bộ

Lập hội đồng gia tộc chi bốn phái nhất Huỳnh tộc :

Chúng tôi cùng ngồi lại tại Phú Hòa Đông - Củ Chi - TP.HCM, bàn chương trình thống nhất xây dựng bộ chi phả tộc, nhằm kết nối dòng chảy con cháu chi tư phái nhất Huỳnh tộc Kỳ Lam và phía Nam Nam Bộ.

Thành lập ban tu chỉnh phả tộc : ông Huỳnh Tấn Phụng, ông Huỳnh Văn Năm đời thứ 11 đồng chủ tịch, ông Hoàng Nam, ông Huỳnh Văn Nhặt đời thứ 12 đồng phó chủ tịch (đồng thời Trưởng tộc cụm TRUNG - NAM)

Ông Hoàng Ngọc Vinh và ông Huỳnh Văn Xà đời thứ 12 đồng thư ký.

Ông Huỳnh Ngọc Châu, ông Huỳnh Văn Trắng đồng ủy viên.

Các ông có trách nhiệm hoàn thành bộ chi phả tộc trong thời gian ngắn nhứt.

Xây dựng ngôi mộ tổ Huỳnh Tấn Đạt (Thụy Đăng), đức tổ đã sanh hậu duệ chi bốn phía Nam góp công lao khai sơn phá thạch mảnh đất Phương Nam, tập trung cao độ hoàn thành một Tổ để kịp khánh thành trong năm 2012.

Ổ Kỳ Lam - nơi khai cơ, nguyện xây dựng ngôi thờ tự chi tư phái nhất trên mảnh đất của tiền nhân, thờ phượng Nhị Vi Cao Cao Tổ, các đức tổ: tổ phụ, tổ cô, tổ bá, tổ thúc Kỳ Lam, phía Nam Bộ và tất cả những vị Tổ quá vãng đều đươc cung nghinh thờ tư tai, mộ Tổ, Tư Đường, Phái I Chi 4.

Trước tiên linh đức tổ phụ, chúng tôi chung lòng dâng Hương Đồng tôn muôn ngàn bông hoa, với niềm thành kính lên tổ phụ truyền thừa phước ấm ngàn năm tỏa ngát hương tiên tổ.

Chúng tôi đời thứ 12 chi tư phái nhất Huỳnh tộc Kỳ Lam vô cùng xúc động mừng vui đón nhận chú Huỳnh Văn Năm đời thứ 11 hậu duệ đức cao tổ Huỳnh Tất Đạt, chú đã bao năm thổn thức đau đáu trong lòng, lặng lội khắp bốn phương để nối kết cội nguồn tổ tông Huỳnh tộc, Tổ Tiên đã độ trì dẫn lối chú đạt được ý nguyện.

Hoàng Nam Cẩn ký

clip_image076

Trước Bia Mộ Nhị Vị Cao Tổ Chi Bốn – Hậu Duệ Huỳnh Văn Năm

quỳ khấn bái ngày Lạc Thành Lăng Mộ Tổ


HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CỘI NGUÒN : Tộc HUỲNH TẤN

(Do Ngoại tôn Nguyễn Văn Ngọc lược thuật)

“Chúng tôi là con cháu tộc Huỳnh Tấn, đời thứ 11, nguyên quán tại Quảng Nghi”. Từ rất lâu rồi chúng tôi đều biết như thế. Nhưng xác định được địa danh Quảng Nghi nay nằm ở đâu là cả một vấn đề mà chúng tôi đã kép công tìm kiếm nhưng thảy đều vô vọng. Chúng tôi cứ ngỡ mình là gốc Giang Hạ Quận, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Nên trong năm 2008 chúng tôi theo đoàn Họ Huỳnh tìm về cội nguồn tỉnh Phục Kiến đến quận Giang Hạ thuộc thành phố Hạ Môn tỉnh Phúc Kiến cố ý tìm kiếm cho ra tông tích của Tổ tiên mình, chúng tôi đển nhà thở tộc Huỳnh tại Giang Hạ để Lễ bái chư vi tổ, tìm đọc và mua rất nhiều sách Gia Phả chữ Hán liên quan đến Tộc Huỳnh, đem về nước tra cứu tìm địa danh Quảng Nghi ở đâu ? nhưng càng đọc chúng tôi càng thất vọng, vì không có tài liệu nào hé mở cho biết về Quảng Nghi. Chỉ biêt Giang Hạ là địa danh xưa của tỉnh Phúc Kiên hiện nay.

Tình cờ chúng tôi đem hoài bão tìm về cội nguồn tâm sự với một người bạn gốc ở Quảng Nam, anh ta dè dặt : “Tôi không biết Quảng Nghi ở đâu, nhưng tôi biết rõ mười mươi Lai Nghỉ “Có thể thời nào đó đổi địa danh Quảng Nghi thành Lai Nghi chăng”, vì hai làng kế cận Lai NghiQuảng LăngQuảng Lưu hiện thuộc xã Điện Nam, huyện Điện Bàn quê tôi. Tôi sẵn sàng giúp anh tìm đến Lai Nghi rồi từ đó có thể chúng ta phăng lần ra manh mối”.

7 giờ ngày 08/11/2010, nhằm ngày 03 tháng 10 năm Canh Dần, chúng tôi khởi hành từ Đà Năng đi vào Lai Nghi khoảng hơn 30 km, đê tìm tông tích của ông Tổ HUỲNH TẤN ... Chúng tôi được các bô lão tại Lai Nghi hướng dẫn chỉ vào Phú Chiêm, tức Thanh Chiêm thuộc xã Điện Phương mới có tộc Huỳnh. Tại Thanh Chiêm chúng tôi tiếp cận được hai nhà thờ tộc Huỳnh: đó là tộc Huỳnh Văntộc Huỳnh, nhưng cả hai đều không biết tộc Huỳnh Tấn ở đâu,vì chưa hề nghe nói đến bao giờ ! Các vị lại hướng dẫn chúng tôi lên Phước Kiều và qua bên bờ Nam Sông Thu Bồn tại thôn Nam Phước, huyện Duy Xuyên may ra có tộc Huỳnh ở đó. Chúng tôi tranh thủ đến hai nơi đó, nhưng manh mối của tộc Huỳnh Tấn vẫn còn mịt mờ !

Suốt một ngày vất vả đến tối đến, chúng tôi mới quay trở lại Phước Kiều, rồi Thanh Chiêm và thẳng xuống Hội An để nghỉ qua đêm lấy lại sức, đồng thời cầu xin ông Tổ Linh Thiêng dẫn lối chỉ đường cho con cháu hậu duệ của ông được tìm về gốc Tổ.

Sáng hôm sau, ngày 09/11/2010, chúng tôi từ Hội An lên thẳng chợ Lai Nghi và linh tính cảm nhận có sự chỉ dạy của Tổ, chúng tôi gặp một cụ già và sau khi ngõ ý nhờ cụ giúp đỡ, thì cụ liền chỉ tay qua bên kia đường “đến tiệm sửa xe hỏi thăm tộc Huỳnh, vì nhà đó có con trai mới lấy vợ họ Huỳnh”.

Chúng tôi băng qua đường và đến ngay tiệm sửa xe gắn máy, được anh chủ tiệm hồ hỡi chỉ dẫn : “Các chú đi tìm tộc Huỳnh Tấn thì phải lên xã Điện Thọ mới có, còn quanh đây chỉ có tộc Huỳnh không à”. Chúng tôi như mở cờ trong bụng vì từ hôm qua đến nay không một ai biết tộc Huỳnh Tấn ở đâu, nay có người xác định ở Điện Thọ nên chúng tôi cám ơn rối rít và hăng hái lên thẳng thị trấn Vĩnh Điện, rẽ trái sang đường 100, trực chỉ cầu Bình Long để vào thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, Huyện Điện Bàn với niệm hoài vọng cháy bỏng là mong kết nối vào Đại Tộc Huỳnh Tấn.

Chúng tôi vừa dò đường vừa hỏi thăm nhà thờ tộc Huỳnh, đến “ngã tư Quốc Tế” được những người tốt bụng ở đây chia sẻ : “ Các chú rẽ trái và chạy thẳng đến khi nhìn thấy bên tay trái một ngôi nhà thờ đang sửa chữa, cát đá đỗ ra đầy đường thì đó là nhà thờ tộc Huỳnh Tấn.

Chúng tôi chạy xe khoảng 500m, thì quả nhiên thấy trước mặt cát đá vương vãi ra đường và nhìn sang bên trái thấy ngôi Từ Đường Tộc Huỳnh Tấn – Kỳ Lam.

Chúng tôi mừng quá, vội vả vào và khẻ chào các người thợ xây, đồng thời ngỏ ý xin được gặp vị Trưởng tộc họ Huỳnh. Lát sau, anh Huỳnh Tấn Hằng hiện là Trưởng tộc cho chúng tôi biết cụ thể việc quy tập mộ phần Liệt Vị Tổ và trình bày Gia Phả của tộc Huỳnh Tấn Kỳ Lam.

Chúng tôi thật sự xúc động, khi thấy trong Gia Phả ghi trang trọng tên ông Tổ chúng tôi là HUỲNH MINH ĐẠT thuộc Đời thứ 4 tộc Huỳnh Kỳ Lam và các hậu duệ của ông đều nghi “không rõ”, bởi vì một lẽ giản đơn là ông đã lên đường vào Nam sanh hạ con cháu kế thế được 8 đời tại TP. Hồ Chí Minh, cách đây tròn 330 năm ! (1680 – 2010 = 330).

Sau đó chúng tôi dò tìm và biết được rằng chúng tôi thuộc Chi 4 tộc Huỳnh Tấn Kỳ Lam và khi tiếp cận bà con Chi 4, chúng tôi vô cùng phấn chấn lòng mình thấy rõ ràng quyển Gia Phả gốc bằng chữ Hán hiện còn nguyên vẹn.

Thật sự không bút mực nào tả hết được tâm trạng mừng vui của chúng tôi, và cũng không biết làm sao diễn tả hết nổi cảm hoài của con cháu từ 330 năm mới nối dòng kết mối được với Đại Tông Huỳnh Tộc. Thật là :

Rực rỡ muôn đời Huỳnh Tộc Tính

Cao vút ngàn trùng Đức Tấn Đăng

Cổng Dinh THANH CHIÊM xưa

clip_image078

dinh Thanh Chiêm, kinh đô Đàng Trong của Chúa Nguyễn ở Quảng Nghi – Lai Nghi xưa, nay là thôn Thanh Chiêm, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (tên một dòng sông, một đoạn của sông Thu Bôn : Quang Nghi – Quảng Nghi – Lai Nghi).

Diên Phước – Phủ Điện Bàn – Sở Dinh Quảng Nam

Dinh được ghi từ 1744 do Chúa Nguyễn Phúc Khoát đặc

Trấn, 1808 đổi Dinh làm Trấn do Nguyễn Phúc Ánh thực hiện.

Quang Nghi – Quảng Nghi – Lai Nghi xưa viết bằng chữ Nôm

clip_image080 do chữ Quang và chữ Lai hình tượng tương cận nên người đọc thường dễ nhầm lẫn, vì chữ viết Thảo gần giống nhau?

Lời phát biểu vị đại diện hậu duệ Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đạt từ phương Nam về nhận Tổ quán, dự Lễ Thanh Minh ngày 14 tháng 3 năm Nhâm Thìn (2012) tại Từ Đường tộc Huỳnh Kỳ Lam.

Kính cẩn Thượng Tưởng Niệm Đức Thủy Tổ Tiền iền Giang Hạ Quận Huỳnh Quý Công Đại Lang Thần Vị.

Kỉnh Cẩn Thượng Niệm các Đức Cao Cao Tổ Huỳnh tộc.

Kính Cẩn Thượng Niệm Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đức Phái Nhất - Chí Tư.

Chúng tôn hậu duệ Đức Tứ Thế Cao Tổ Giang Hạ Quận Huỳnh Minh Đạt, Phái Nhất - Chi Tư cung kính dâng lên Tiên Tổ muôn vàn bông hoa tươi thắm, hòa quyện khói hương trầm tỏa ngát Từ Đường Huỳnh Tộc.

Kính thưa:

Ông Chủ tịch Hội Đồng Gia Tộc

Quý ông, bà

Quý bác, chú, thím, cô, dượng

Cùng quý anh, chị, em, dâu, rễ tộc Huỳnh Tấn Kỳ Lam

Tìm về nguồn cội, sum họp hôm nay là một sự kiện đặc biệt thiêng liêng vô cùng xúc động đến cực độ, nghẹn ngào, làm sao nói hết được sự nhung nhớ quê hương của người con xa đất Tổ. Thật vậy, một cuộc hồi tông, giọt máu nguyên sinh của Đức Cao Cao Tổ Huỳnh Minh Đức tiến về phương Nam lập nghiệp, đến nay đã vừa tròn 332 năm !

Đức Tổ Huỳnh Tấn Đạt sinh năm Nhâm Thìn (1652) năm nay cũng đúng năm Nhâm Thìn (2012) hậu duệ của Đức Tổ hiện vâng tập về ngôi Từ Đường Kỳ Lam, 15 Tôn Điệt có 3 thế hệ: Đời 11,12 & 13.

Di ngôn truyền lạiíthuở sinh tiền Đức Tổ thường nói với con cháu: Ngài ước mơ có một lần về Tổ quán viếng mộ Tổ, Lễ bái trước Linh vị Chư Liệt Tổ thăm lại những người thân yêu ruột thịt: “nhưng năm nay lão đã trên 80 tuổi vẫn chưa làm được”.

Vào năm Đức Tổ Đạt 82 tuổi, Tổ Huỳnh Tấn Nguyên tự Suối vâng mệnh phụ thân thực hiện chuyến đi về quê Tổ, trên đường đi thuyền gặp nạn nên Tổ mất tích, Đức Cao Đau buồn một năm sau thì Ngài quá vãng !

Ôi ! Thế là ước mơ của Đức Cao Tổ trở thành di ngôn cuối cùng để dạy chúng tôn phải tìm về quá khứ của chính mình.

Trong giờ phút thiêng liêng này, hậu duệ của Đức Tổ hồi Tổ quán dâng hương trước Đền Thờ Chư Liệt Vị Tổ Tiên, linh khói hương nghi ngút quyện vào nhau tưởng chừng Đức Tổ Huỳnh Tấn Đạt đang cùng các Chư Liệt Vị Tổ đang độ trì phước báu cho chúng tôn:

Anh Huỳnh Văn Năm gần 20 năm bôn ba khắp bốn phương, dò tìm nguồn cội tưởng chừng như đã vô vọng, một cơ duyên anh về Quảng Nam định vị mộ phần cho thân tộc một người bạn, nhân dịp này anh đã tìm ra nguồn cội huyết thống của mình. Cuối năm 2010 anh tìm về Kỳ Lam đất Tổ và sắp xếp tháng 3 năm Tân Mẹo (2011) anh Năm và con trưởng Huỳnh Vũ Lê về dự Lễ Thanh Minh tảo mộ.

Tháng 10 năm 2011 Tân Mẹo hậu duệ Huỳnh tộc Kỳ Lam - Phái Nhất - ChiTữ tổ chửc đoàn vào Phú Hòa Đông thăm viếng. Hậu duệ Huỳnh Tộc Phú Hòa Đông cũng thiết tha được về Kỳ Lam Lễ bái Tổ Tông.

Chúng tôi bàn định việc hồi Tổ và tổ chức cho đoàn di duệ bao nhiêu năm được về thăm đất Tổ, đây là cuộc hồi Tổ đầy tình thương huyết tộc.

Trước hết đoàn hậu duệ Chi tộc Huỳnh Phú Hòa Đông - Nam Bộ kính cẩn cung nghinh Chư Liệt Tổ Huỳnh Tấn - Kỳ Lam cội nguồn, đã ban tặng cuộc đoàn tụ tâm linh vô cùng xúc động, cảm ơn hậu duệ nhiều thế hệ của Đức Cao Tổ Huỳnh tộc Kỳ Lam, đã cùng chia sẻ cho chúng tôi một tình cảm ân sâu đặc biệt xúc động này. Cuối cùng đoàn luôn luôn nhớ ơn các quý Bác, chú thiếm, cô dượng, anh, chị, em mở lòng đón tiếp nồng ấm yêu thương chuyến hồi Tổ được tốt đẹp. Đồng thời chúng tôi xin hứa trước đông đảo hậu duệ Huỳnh tộc, hàng năm chúng tôi cử đoàn đại diện về Tổ quán dự Lễ Thanh Minh, dâng hương mộ Tổ và Chư vị Tiên Linh, ngày càng thắt chặt tình thân huyết thống thiêng liêng trường cửu

Trân trọng kính chào !

Duệ tôn Huỳnh Văn Trắng

Đại diện Chi 4

Lễ Bái Triệu Thủy Tổ trong Lễ Nhận Họ

clip_image082

Lễ Bái Ngai thờ Triệu Thủy Tổ

ÑÖÙC THUÛY TOÅ “HOA BANG HAÀU” PHUÏNG PHOØ CHUÙA NGUYEÃN HOAØNG THEO ÑÖÔØNG BIEÅN VAØO ÑAÁT PHÖÔNG NAM, ÑÖÙC TOÅ THUÏ QUAN PHUÏ CHÍNH “HOA VAÊN GIAÙM” ÑAËT TRAÙCH CHUYEÂN TUYEÅN NHAÂN TAØI TIEÁN CÖÛ TRIEÀU ÑÌNH BOÅ NHIEÄM CAÙC TRAÁN PHUÛ HUYEÄN. ÑEÁN ÑÔØI CHUÙA NGUYEÃN PHUÙC NGUYEÂN NAÊM THÖÙ 19 (1632) ÑÖÙC TOÅ HOA BẢNG HAÀU QUY TIEÂN, TRIEÀU ÑÌNH CÖÛ HAØNH LEÃ DI QUAN VEÀ PHUÛ ÑIEÄN BAØN, XÖÙ KYØ LAM AN LINH. CHUÙA PHUÙC NGUYEÂN NGÖÏ THỜ THÖÔÏNG TRIEÄU KYØ: “ÑAÏI NAM NGUYEÂN QUAÙN HAÛI DÖÔNG - GIANG HAÏ QUAÂN VOÏNG – ÑAËT TAÁN PHUÏ QUOÁC PHUÛ KYÙ LUÏC HOA BAÛNG HAÀU HUYØNH QUÍ COÂNG ÑAÏI LANG THAÀN VÒ”.

THỪA TỰ TÔNG CHI GIỮ GÌN PHƯỚC BÁU ÂN SÂU

Hoàng Nam : theo lời Phụ Thân Hoàng Xang kể “Về hồi ức việc tìm nguồn cội cũng như bảo vệ Gia Phả của các vị Tổ đời trước”

Đức Thỉ Tổ Huỳnh Tộc nguyên lai họ Hoàng, vì tránh húy ông Nguyễn Hoàng, đổi lại họ Huỳnh: Huỳnh Quý Công Đại lang Thần vị, Ngài đại thần 2 triều của Chúa Nguyễn Hoàng - Nguyễn Phước Nguyên, nên con cháu được học hành đến nơi đến chốn - mở cõi Sơn Hà khai cơ lập nghiệp, hai người con trai và người cháu nội của Đức Thỉ Tổ an định miền đất Quảng Nam khai hoang phục hóa trở nên phì nhiêu, đến nay đã 15 đời con cháu Huỳnh Tộc cùng các chư tộc tiếp nối canh tác ruộng đồng “sau đặt tên xã Kỳ Lam”.

Đức Cửu Thế Tổ Huỳnh Tấn Cung (ông Trùm Kỉnh), người con thứ 5 }của Đức Bát Thế Tổ Huỳnh Tấn Nghi" ; Ông sinh năm ất sửu (1865), quá vãng ngày 17.8 năm Giáp Thân (1944), thượng thọ 79 tuổi.

Đức bà đau buôn, vì chiên tranh loạn lạc, các con trai ở phương xa không về được thọ tang cha, bà mỏi mòn nhớ thương con khóc chồng đến nổi mờ đôi mắt, gần một năm sau Bà qua đời năm ất dậu (1945), ông bà ra đi để lại cho Chi tộc, một nhân cách sống đức độ - một tấm gương lòng nhân ái - một cốt cách mang chất tố mạch nguồn Đông phương.

Lần theo dấu xưa: Đức Tổ Huỳnh Tấn Cung, ông thực học hiểu biết sâu rộng ông dạy cho con cháu: “phải hiếu kính thờ phụng Tổ tiên, ông bà cha mẹ, lấy sở học phục vụ lao động, trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa, để được xứng đáng sinh ra lớn lên hằng sống miền đất Quảng Nam địa linh nhân kiệt”.

Tạo hóa đã ban tặng dòng sông Thu Bồn hợp lưu từ thượng nguồn Trường Sơn trùng điệp núi dựng “sắc bùa” huyền thoại che chắn bởi Hòn Kẽm Đá Dừng sừng sửng từ ngàn xưa, mang phù sa màu mỡ bồi đắp giữa 2 cánh đồng Nam Bắc Kỳ Lam giàu ruộng lúa mương dâu, thuận lợi thuyền bè ngược xuôi bán buôn tấp nập bến sông sầm uất. Mua tận gốc bán tận nguồn, phát triển ngành thương mại đến cực thịnh.

Chính miền đất thổ cư ven sông gần 03 hecta thuộc xứ đất “Nguyệt Đài Bàu Huỳnh” là khu đất ngôi mộ Đức Cao Tổ yên nghỉ cũng là nơi tọa lạc ngôi nhà của Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đức, nơi đã hạ sinh chôn nhau cắt rốn của 19 vị Tổ: 10 Vị Tổ khảo và 9 Vị là Tổ Cô.

Qua nghiên cứu phả tộc chi 4, người con trưởng Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đạo lưu lại đất Tổ, thủ giữ Tông chi phụng thờ tiên linh Tông đường từ đời này sang đời kế tiếp, kết nối âm dương tương hiệp giữ lứa trường sinh …

Mãi tiếp nối đến Đức Tổ Huỳnh Tấn Cung Cửu Thế đại giữ trọn lòng hiếu kinh, ngày giỗ chạp đều dâng hương lễ bái.

Cháu nội đích tôn đời thứ 11 – ông Hoàng Xang kể rằng: Đức Tổ Huỳnh Tấn Cung vì quá lo lắng bổn chi không được sum vầy, sinh nam thiểu, nữ đa, trong lễ “tế xuân, tế thu hằng năm” từ Đường Huỳnh bổn Tộc con cháu lão tráng đinh đều tề tựu dâng hương hoa lên Tiên Tổ đến những 500 – 600 người, riêng chi 4 chỉ có chừng 15 người đến tế lễ.,?

Ông rất buồn và quyết tâm đi tìm tông tích Tông Thân, không quản sức khỏe tuổi tác, ông quá giang thuyền buôn bán cực Nam, lần theo bến đỗ để tìm mối dây liên hệ, ông đến Phan Thiết, Phú Yên, Quảng Ngãi, và cực Nam, Nam Bộ, để được gặp gỡ mời gọi bà con ruột thịt về thăm Tổ quán, hoặc thư từ đế giữ mối dây thân ái với thân thuộc.

Đặc biệt năm 1930 - 1937, đường sắt thông thương thuận lợi, ông vào Nam nhiều lần tìm kiếm nối kết được hậu duệ của Đức Hiển Tồ Huỳnh Minh Đạt đời thử 4 người con thứ 6 của Đức Cao Tồ Huỳnh Minh Đức.

Ngài rời Tổ quán năm 1680 cùng đoàn Nam tiến vào đất Phiên An Nam Bộ lập nghiệp, Bút tích lưu giữ năm 1937, Văn Khấn Tổ do Đức Tổ Huỳnh Tấn Cung chủ biên có nội dung, mở đầu văn khấn:

“Trình dưới linh đài Tổ tiên Huỳnh Tộc, cháu nội đích phái Huỳnh Tấn Cung: thay mặt thân tộc cùng tất cả tông thân, trình lên các bậc Tổ Huỳnh tộc. (Trích nguyên văn chữ Việt Nho ở cuối gia phả).

“Nay nhân hàng năm ngày phụng tu phó ý đồng phụng kính đầu tế xuân, cùng tiết Thanh minh, ngày hội gia tộc tảo mộ Tổ tiên, xin phép liệt Tổ được nhập lại là ngày 18-3 âl là ngày chánh kỵ của hai Vị Cao Tổ”, “Đức Tứ Thế Tổ Huỳnh Minh Đạt, Hiệp kỵ Thất Thế Tổ Huỳnh Văn Việt” thành lễ tế xuân hàng năm, cũng là ngày tảo mộ lạc thành bia kiệt, phụng tu phú ý thành lệ một ngày trong sáng phụng cúng kính chư liệt Tổ Huỳnh tộc. Kính vậy!”

- Từ đó ngày 18/3 âl và ngày 12/7 âl hằng năm trong Nam ngoài Trung đều chung ngày giỗ Tổ, đến năm 1945 thì bị gián đoạn.

Sự lo lắng và quvết tâm của Đức Tổ Huỳnh Tấn Cung, ông cất công đi tìm tông tích, nối kết tông chi ruột thịt, lần theo dòng chảy thời gian, định phương hướng nơi có họ Huỳnh cư trú để phen tìm bà con, cuối cùng ông đạt được ý nguyện.

Ông quyết định cùng cháu Huỳnh Tấn Đệ biên soạn bộ chi phả năm 1937 rất công phu, viết bằng chữ Nho (trích ở trang sau).

Ông đau đáu trong lòng lo lắng bảo quản cất giữ bộ chỉ phả rất chu đáo; Mỗi lần có việc đem bản chỉ phả ra ngoài xem, ông thắp hương xin phép Tổ tiên.

Ông dặn cháu đích tôn Hoàng Xang phải cất giữ cẩn thận đừng để thất lạc mà có tội với các đấng bề trên.

Trong chống Pháp và chống Mỹ, quê hương chiến tranh loạn lạc, ông chạy giặc không mang theo bất cứ vật gì, chỉ có bộ “Chỉ phả” luôn luôn cất giữ trong mình.

Năm 1996, Hội đồng gia tộc Huỳnh Tấn Kỳ Lam, thực hiện biên tập bộ gia phả hoàn chỉnh. Chi 4 trình bản phả hệ nguyên gốc viết năm 1937 để đưa vào bộ gia phả Huỳnh Tộc Kỳ Lam hiện nay”.

* Hoàng Nam xin được kể thêm :

Chiến tranh lùi xa, - Chú Huỳnh Văn Năm, đời thứ 11, hậu duệ của Đức Hiển Tổ Huỳnh Minh Đạt, lặn lội suốt 20 năm đi khắp Nam, Trung, Bắc, kể cả sang Trung Hoa nghiên cứu phả tộc Họ Huỳnh Giang Hạ tất cả đều vô vọng.

- Mãi đến năm 2010, ông về lại Quảng Nam lần 2 mới nối kết được Tông chi tại Kỳ Lam, Điện Bàn, Quảng Nam.

- Năm 2011, ông Huỳnh Văn Năm và con trai trưởng Huỳnh Vũ Lê về Kỳ Lam nhận Tổ, dự lễ Thanh minh ra mắt họ hàng.

- Năm 2012 con cháu Huỳnh Tấn – Phú Hòa Đông, Củ Chi, TP.HCM một đoàn về thăm quê Tổ ngày 14/03 Âl năm Nhâm Thìn.

Từ khi hồi Tổ quán, đoàn con cháu Phú Hòa Đông – Củ Chi, TP.HCM về nhận Tổ, Chú Huỳnh Văn Năm, đời thứ 11 hậu duệ Đức Cao Tổ - Huỳnh Minh Đạt, cùng các cháu đời 12 quê Tổ “Thực hiện 02 ước mơ thiêng liêng dâng lễ Chư Liệt”.

Xin phép Đức Cao Tổ, Chú Huỳnh Văn Năm – biên tập bộ Chi phả mới, Chi 4, Phái 1 Huỳnh Tộc.

Chỉnh trang ngôi mộ Đức Cao Tổ và cung nghinh 19 vị Cao Tổ, hiệp thành Quần thể Khu lăng mộ khang trang mang chất tố Đông Phương cổ linh thiêng. Chi 4 chúng tôi xiểng dương công lao tài bồi tạo dựng vẻ đẹp độc đáo MỘ TỔ KỲ LAM. Chi 4 được chú Huỳnh Văn Năm ấp ủ bao nhiêu năm giờ đem ra thực hiện.

Ghi theo cảm nhận của con tin

Hoàng Nam

clip_image084

Ngày Lạc Thành Lăng mộ Tổ - Con cháu chi bốn

Huỳnh tộc tụ về dâng hương hướng lòng đến với Chư Liệt

Tổ Tiên Linh


xã Phú Hòa Đông ngày 21 tháng 12 năm 2011

(nhằm ngày 27 tháng 11 năm Tân Mẹo)

BẢN TÓM LƯỢC NỘI DUNG

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHI TỘC 4

- Thành lập Hội đồng Chi tộc thống nhất.

- Họ Huỳnh Tấn Kỳ Lam - Điện Bàn - Quảng Nam Chi Tư - Phái Nhất có một số hậu duệ cư trú tại xã Phú Hòa Đông, huyện củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.

Ông Huỳnh Văn Năm, Đời thứ 11 - Phái Nhất - Chi Tư, giới thiệu các thành phần đại diện Chi tộc tham dự cuộc họp gồm có :

* Ông Huỳnh Văn Năm

* Ông Huỳnh Tấn Phụng

* Ông Hoàng Nam

* Ông Hoàng Ngọc Vinh

* Ông Huỳnh Vãn Nhặt

* Ông Huỳnh Văn Trắng

* Ông Huỳnh Ngọc Châu

* Ông Huỳnh Văn Xà

Các thành viên cử đồng chủ tọa cuộc họp :

- Ông Huỳnh Văn Năm và ông Hoàng Nam đồng chủ tọa điều khiển cuộc họp. Ông Huỳnh Văn Xà thư ký cuộc họp.

Kính thưa quý chú, quý em đại diện Chi tộc có mặt : Chú Huỳnh Văn Năm, Đời thứ 11 và Huỳnh Tấn Nam, Đời thứ 12 được sự tín nhiệm của quý chú, quý em tôi xin được thưa hai vấn đề cốt tủy nhất của Chi Bốn Huỳnh tộc chúng ta hiện nay cần thảo luận :

1. Tục biên Gia phả Chi Tư - Phái Nhất - Huỳnh tộc Kỳ Lam, có nối dòng kết phả hậu duệ Đức Cao Tổ Minh Đạttrú tại xã Phú Hòa Đông, huyện củ Chi, tp. Hờ Chí Minh.

2. Trùng tu xây dựng Từ Đường của Chi Tư - Phái Nhứt, tọa lạc tại làng Kỳ Lam - xã Điện Thọ - huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam.

* Vấn đề 1

Cách đây 331 năm Đức Tổ Huỳnh Minh Đạt, tự Tấn Đạt là con thứ 7 của Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đức - Chi Tư - Phát Nhất - tộc Huỳnh Tấn Kỳ Lam, rời nguyên quán vào đất Phiên Trấn (Gia Định) lập nghiệp. Sau 54 năm Đức Tổ Huỳnh Tấn Nguyên tự Suối, vâng lệnh Nghiêm Đường Huỳnh Tấn Đạt hồi Tổ quán (về Quảng Nam) trên đường đi, chẳng may thuyền gặp bão tố nên Ngài mất tích!

Hôm nay ngày 21/12/2011 Chi tộc ta mới thật sự đoàn tụ. Trước đây chú Năm đã về Kỳ Lam tìm Gia tộc, đọc Gia phả, nhận họ, Lễ Tổ, qua những lần đó đã đọc và nghiên cứu Gia phả chữ Nho họ Huỳnh Kỳ Lam do Tổ Huỳnh Ngọc Bổ, hậu duệ Đời thứ 9 viết. Đồng thời Tổ Huỳnh Tẩn Cung tự Kỉnh, Đời thứ 9 - Chi Bốn lập một phả hệ Chi Bốn tục biên từ Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đức - Đời thứ 3 đến Đời thứ 10 qua hai Gia phả trên hoàn toàn không ghi phả hệ hậu duệ của Tổ Huỳnh Minh Đạt mà chỉ ghi tên 19 người con của Đức Tổ Huỳnh Minh Đức, Đức Tổ Minh Đạt tức Đang ở hàng thứ sáu (6).

Nay tộc ta đã kết nối, tôi đề xuất : Sao lại phả cổ và tục biên phả hệ Chi Bốn, có biên phả hệ hậu duệ của Đức Tổ Huỳnh Minh Đạt tự Tấn Đạt đang cư trú tại xã Phú Hòa Đông Huyện Củ Chi TP.HCM kết tiền một chuỗi thống nhất.

* Vấn đề 2:

Trùng tu xây dựng nhà thờ cũng là một việc rất hệ trọng. Chi 4 từ xa xưa đã có nhà thờ Từ Đường thờ Đức Cao Tổ Huỳnh Minh Đức, không rõ các vị Tổ của chúng ta đã lập tự lúc nào, nhưng sau khi Tổ Huỳnh Văn Việt, Đời thứ 7 quy Tiên, từ đó về sau Chi Bốn lấy ngày kỵ của Tổ làm ngày Giỗ của Chi Bốn, cả hai cụm hậu duệ Kỳ Lam và Phú Hòa Đông đều kỵ Tổ vào ngày 18 tháng 3 âm lịch, cụm phía Nam cũng lấy ngày 18/3 âl là ngày kỵ của Đức Tổ Huỳnh Minh Đạt làm ngày kỵ Tổ.

Hiện nay ngôi thờ Đức Cao Tổ bị chiến tranh Tàn phá xuống cấp. Hai sự kiện quan trọng này chúng ta tiến hành cùng một lúc, tôi đề nghị Chi tộc cần phải lập Hội Đồng Chi Tộc thống nhất, có Hội Đồng Chí Tộc mới có đủ quyền hạn và chức năng gánh vác hai nhiệm vụ trọng đại này trong phạm vi Chi Tư - Phái Nhất - Huỳnh tộc cư trú ở hai miền Trung, Nam.

Ý kiến ông Huỳnh Ngọc Vinh:

Việc làm tục biên Chi phả và xây dựng Từ Đường đều quan trọng như nhau, trước tiên phải thành lập Hội đồng thống nhất và phân công trách nhiệm cụ thể mỗi thành viên của Hội đồng Chi tộc, thực hiện tục biên phả hệ Chi Tư thống nhất như dự thảo, biên tập nội dung Chi phả

Huỳnh tộc Chi Tư trực hệ. Chú Năm đã phát thảo, trong việc xây dựng lý lịch sơ yếu của mỗi cá nhân, không nên viết hành trạng quan hệ xã hội, chính trị mà nên ghi học vị, học hàm cá nhân đó thôi.

Ý kiến ông Huỳnh Văn Nhặt:

Thống nhất như ý kiến anh Nam nêu, riêng phía Nam từ đây đến hết năm tới chỉ tập trung xây mộ Tổ Huỳnh Tấn Đạt, phần nhà thờ tộc Huỳnh phía Nam tôi sẵn sàng hiến đất xây dựng, chờ khi có điều kiện sẽ thông qua báo cáo cụ thể với Hội đồng Chi tộc để thống nhất quyết định.

Kết luận của chú Huỳnh Văn Năm đồng chủ tọa cuộc họp :

Thống nhất theo nội dung trình bày của Hoàng Nam và một số ý kiến quan trọng của các thành viên, đồng thời tôi đề nghị 8 vị đại diện có mặt hôm nay được công nhận là 8 thành viên của Hội đồng Chi tộc Chi Tư - Phái Nhất - tộc Huỳnh Tấn thống nhất.

Cuộc họp thống nhất phân công như sau

1. Chú Huỳnh Văn Năm và chú Huỳnh Tấn Phụng đồng Chủ tịch Hội đồng Chi tộc. Chú Năm chắp bút biên soạn Chi phả và bàn bạc thông qua chú Phụng bản dự thảo khi thống nhất bước 1 mới đưa ra Hội đồng thảo luận và quyết định.

2. Chú Hoàng Nam và chú Huỳnh Văn Nhặt đều là đích tôn giữ vai trò Phó Chủ tịch Hội đồng đối với hai miền Trung và Nam, chức danh là đồng Trưởng tộc điều hành ủy viên thuộc quyền, chuyên lo tế tự Tổ Tiên, chăm sóc người già, bảo trợ ban khuyến học, động viên con em Chi tộc hiếu học, lên kế hoạch phân công các thành viên phụ trách các ban của Chi tộc, đồng thời xây dựng tổ ước bảo vệ Chi tộc, trình Hội đồng thảo luận thống nhất quyết định mới được phép thực hiện.

3. Bốn thành viên dưới đây : - Hoàng Ngọc Vinh, Huỳnh Văn Trắng, Huỳnh Ngọc Châu, Huỳnh văn Xà là thành viên của Hội đồng Chi tộc, chịu sự phân công của các Vị Trưởng tộc và có nhiệm vụ đoàn kết, đóng góp những sáng kiến quý báu của mình và quyết định mọi vấn đề của Chi tộc đã phân công, để xứng đáng một Chi tộc văn hóa, văn minh sánh cùng với các tộc họ anh em khác.

- Riêng Huỳnh Văn XàHuỳnh Ngọc Vinh kiêm ủy viên thư ký của Hội đồng Chi tộc Kỳ Lam và Miền Nam (Phú Hòa Đông).

Buổi họp Chi tộc kết thúc 11h15 cùng ngày. Thư ký đọc lại toàn văn biên bản này, Hội đồng Chi tộc cùng nghe thống nhất ý kiến ghi trên đây và cùng ký tên.

clip_image086


HỘI ĐỒNG GIA TỘC HUỲNH đồng ký tên

Chủ tịch HĐGT Đồng Chủ tịch HĐGT Thư ký Hội đông

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Huỳnh Tấn Nam Huỳnh Tấn Phụng Huỳnh Tấn Xà

Phó CT, HĐGT, cụm Trung Bộ Phó CT, HĐGT, cụm Trung Bộ

(đã ký) (đã ký)

Huỳnh Tấn Nên Huỳnh Tấn Nhật

Ủy viên HĐGT Ủy viên HĐGT Ủy viên HĐGT

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Huỳnh Tấn Thuận Huỳnh Tấn Châu Huỳnh Tấn Trắng

clip_image088

Hai vị đồng trưởng Tộc HUỲNH chi bốn Kỳ Lam

hai Miền – Trung – Nam

2 vị “Trồng cây bạch Hổ khẳng định bền vững” trong ngày

Lạc Thành Mộ Tổ

clip_image090

LỊCH SỬ HỌ HUỲNH

I. PHÁT TÍCH HỌ HUỲNH :

Muốn xác định nguồn gốc họ Huỳnh do đâu mà có, trước tiên ta vào thư tịch tìm hiểu về địa điểm, thời gian và nguyên nhân đưa đến hình thành nước Huỳnh. Từ đó ta có đủ cơ sở để khẳng định nguyên nhân và yếu tố phát tích họ Huỳnh.

Tổ Bá Ích thủ lĩnh bộ tộc “Huỳnh Di” giúp vua Hậu Vũ (họ Tự), năm 2205 trước công nguyên “Trị Thuỷ”, được vua Hậu Vũ phong tước và cấp đất hưởng lộc. Đất Huỳnh Xuyên (nay thuộc tỉnh Hà Nam) có núi non sông ngòi rất rộng và cách biệt, dần dà Bá Ích thống nhất dân cư trong vùng có hơn 10 bộ tộc, gồm : Quyền Di, Du Di, Phương Di, Huỳnh Di, Bạch Di, Xích Di, Huyền Di, Phong Di, Dương Di (gọi Đông Di hay Cửu Di), Tộc Thẩm, Tộc Tự, Tộc Nhục, Tộc Doanh và Tộc Hùng. Nước huỳnh là một nước nhỏ, dân cư thưa thớt, tồn tại trên 1500 năm và là nước chư hầu của các triều Hạ – Thương – Châu.

Năm 648 trước Công Nguyên, nước Sở cũng là nước chư hầu các triều trên, có lực lượng quân sự hùng mạnh nổi lên xưng bá và thôn tính các nước lân cận trong đó có nước Huỳnh. Nước Huỳnh quá yếu không đương đầu nổi, phải thua trận, đại bộ phận chạy về phương Nam cuối cùng định cư tại Giang Hạ (nay là tỉnh Phúc Kiến). Giang Hạ lúc bấy giờ chỉ có một bộ tộc bản địa là “Mân Việt”, dân nước Huỳnh thiên di về Giang Hạ gọi là “Nhập Mân”. Dân nước Huỳnh nhập với Mân Việt rất hoà thuận, việc định cư ổn định nhưng trong tâm tư người nước Huỳnh luôn nhớ về cố hương, cố thổ nên “dân đã lấy tên nước làm họ của mình”. Qua việc thể hiện tình cảm của người họ Huỳnh như vậy “một số bộ tộc bản địa như Vương, Lục, Vu, Đinh, Kim, Phạm, Giao, Du xin được đổi sang họ Huỳnh”.

Trong cuộc thiên cư ngày mùng 9 tháng 9 âm lịch năm 648 trước công nguyên của quan quân và dân nước Huỳnh có một nhóm người lạc vào rừng sâu nhiều ngày. Lúc đi lạc lương thực cạn kiệt, trên đường đi bắt được con vật gì, đào hái củ, cây gì, rau gì đều tập trung làm luong thực. Việc nấu nướng rất đơn sơ (hoang dã), họ dùng da thú căng bốn góc trên đống lửa để làm nồi nấu, luộc, vật gì có thể nướng thì quẳng vào lửa, khi cháy sém lấy ra cạo bỏ lớp cháy chia nhau ăn. Hình thức đó gọi chung là “NẤU ÁM NƯỚNG TRUI”. Khi đã an cư, hằng năm các trưởng lão nhớ lại một thuở trên bước đường thiên cư về Giang Hạ nên đã tổ chức cho con cháu ăn lễ “Trùng Cửu” vào ngày mùng 9 tháng 9 âm lịch. Lễ hội được tổ chức, một đoàn người vào rừng, không mang theo thức ăn chỉ mang theo vũ khí và dao rựa, săn bắt hái lượm đến trưa tập trung lại NẤU ÁM NƯỚNG TRUI. Trước tiên khấn mời những người nằm lại vĩnh viễn với rừng trong cuộc thiên cư; sau đó cùng ngồi ăn, nhắc lại cho lớp trẻ biết nổi nhọc nhằn của tổ tiên trên đường về Giang Hạ. (đó là sự tích họ Huỳnh).

Qua đó các bậc trưởng lão cũng truyền cho nhiều thế hệ bài thơ của Tổ tiên họ Huỳnh dạy con cháu :

THÁI TỔ DI HUẤN

“Sách mã đăng trình vãng vị cương

Nhâm tùng tùy xứ…lập cương thường.

Niên thâm ngoại cảnh do ngô cảnh,

Nhựt cửu tha hương thị cố hương

Triều tịch mạc vong thân mạng ngữ,

Thần hôn đương tiến Tổ tông hương

Ân cần canh đọc nghi an phận

Tam thất nam nhi tổng xí xương”

THƠ TỔ TIÊN ĐỂ LẠI DẠY CON CHÁU

Ngựa tốt đường dài lạ bước xa

Cương thường đất hứa nặng lòng ta.

Đang tại cảnh ngoài như xóm cũ,

Lâu kề làng mới giống thôn xưa.

Sớm sớm đừng quên tình ruột thịt,

Chiều chiều kính tiến Tổ tiên hương

Siêng đọc siêng cày nên an phận

Sức người góp lại Thịnh–Hưng–Xương.


II. Những cuộc thiên cư và thời điểm họ Huỳnh Giang Hạ (Mân Việt) có mặt tại đất Việt Nam :

Sau sự kiện “dân nước Huỳnh lấy tên nước làm họ”, đó là một cử chỉ, một ý tưởng vô cùng tốt đẹp, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, đã khắc sâu vào lòng sự thống khổ của người mất nước. Thêm nữa người nước Huỳnh bỏ đất nước thân yêu thiên cư về Phương Nam trong lòng người dân Huỳnh luôn mang theo nỗi uất hận ngàn đời.

1. Sự kiện mất nước :

Dân nước huỳnh đang yên vui hạnh phúc, năm 648 trước công nguyên nước Sở nổi lên xưng bá đánh chiếm các nước lân cận trong đó có nước Huỳnh, bắt dân các nước bị chiếm làm nô lệ. Dân, Quân, Quan nước Huỳnh hoảng loạn chạy đi tứ phía, nhiều nhất là cánh chạy về phương Nam, cuối cùng định cư tại Giang Hạ (Mân Việt), nay là Hạ Môn Phúc Kiến.

2. Sự kiện quật khởi nhưng thất bại thảm hại :

Sau 400 nước Huỳnh bị nươc Sở thôn tính. Năm 238 trước công nguyên Tổ Huỳnh Yết (Hát) hiệu Xuân Thâm Quân hậu duệ tướng Huỳnh phi Hổ thời Võ Thành Vương (nhà Chân) đại diện dân tộc Huỳnh còn bám lại cố thổ đứng lên chống lại sự phân biệt hà khắc của Vua quan nước Sở Tướng Xuân Thân Quân các cứ một vùng, năm 228 trước công nguyên, quân Sở tập trung lực lượng bao vây, hạ sát tướng Xuân Thâm Quân. Một lần nữa dân nước Huỳnh lại tiếp chạy về Giang Hạ.

3. Những cuộc thiên cư triền miên về Phương Nam :

Triều: – Tần – Hán từ 246 trước công nguyên và nhiều năm sau công nguyên quân Tần – sau là quân Hán liên tục tập trung quân xâm lăng vùng Bách Việt.

Giang Hạ, Phiên Ngung, Hồ Động Đình… với ý đồ thôn tính hoàn toàn đất Bách Việt; “Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt, Hồng Việt, Lạc Việt…” Các họ tộc Bách Việt chạy tránh chiến tranh xâm lăng của Hán tộc càng chạy sâu xuống Phương Nam: Tượng Quận, Việt Thường, trong đó có họ Huỳnh Mân Việt.

Đến năm 1679 sau Công Nguyên nhà Mình bị nhà Thanh đánh tan rả một bộ phận quan quân nhà Minh không phục tùng chế độ nhà Thanh, kéo sang Việt Nam xin vua Việt Nam cho làm tôi thần, dân Việt Nam. Trong đợt nhập cư này co tướng Huỳnh Tấn cùng gia tộc gốc Mân Việt Giang Hạ và nhiều dòng họ khác trở thành dân Việt đến ngày nay.

clip_image094

Muốn trải việc đời phải nếm mật

Không hiểu nhân tình chỉ ngắm hoa

BẢN ĐỒ TỤ CƯ VÀ THIÊN CƯ CỦA HỌ HUỲNH GIANG HẠ

Ghi chú:

Vòng tròn xanh viền đỏ : Hạ môn Giang Hạ Đường

Mũi tên màu vàng : Họ Huỳnh tụ cư về đất Giang Hạ

Mũi tên màu xanh : Họ Huỳnh thiên cư về đất mới

III. Họ Huỳnh (Hoàng) Việt Nam

Huỳnh (Hoàng) tên một nước vào thời kỳ đầu nhà Hạ năm 2205 trước công nguyên. Hơn 1500 năm sau dân nước Huỳnh lấy tên nước làm Họ, suy nghĩ sâu hơn những người cùng mang Họ Huỳnh vừa có chung huyết thống, vừa là hậu duệ dân nước Huỳnh, cũng là dân Giang Hạ thuở xa xưa.

Qua thời gian dài người họ Huỳnh (Mân Việt) cư trú trên đất Giang Hạ rồi lại tiếp tục có những cuộc thiên cư mới, kẻ ở lại xây dựng dinh cơ tại quê hương, nhiều lớp người ra đi tìm đất mới tạo nên sự nghiệp, cũng có nhiều đoàn người, nhiều thời gian khác nhau về tập phương nam cư trú làm dân Việt Nam. Đã là người Việt Nam thì tình yêu đất nước, yêu quê hương, yêu dòng họ “không đâu khác hơn là Tổ Quốc Việt Nam”. Gốc phát tịch dòng họ tuy nhiên có nhiều sự bắt đầu khác nhau: dù là huyền sử – du là thần thoại – hoặc lấy tên nước làm họ – hoặc lấy tên “Thuỵ”, tên “Tước” của ông Thuỷ tổ làm họ …. các sự kiện hư hư thực thực đó lại là điểm tựa thiêng liêng, mà các bậc tổ tiên đã làm cứ liệu lâu ngày thành vết hằn sâu trong tâm tưởng, vậy chúng ta là người lớp sau thừa kế văn hoá của dòng họ mình, có thể chưa đạt chuẩn “trân châu”, “mã não” nhưng ta cũng không dễ dàng chối bỏ.

NHÀ THỜ HỌ HUỲNH TẠI HẠ MÔN GIANG HẠ

Người viết

Huỳnh Văn Nam

(Hậu duệ tộc Huỳnh Việt Nam)

DĐ : 0982172439

Tài liệu tham khảo :

- Lịch Sử Việt Nam Đào Duy Anh

- Phước kiến Huỳnh thị thế phả

- Giang hạ Huỳnh thị Tiêu Sơn Công Tôn Sư

- Huỳnh Tánh Văn Hoá Xuân Thu.


VĂN KHẤN GIỖ TỘC

ĐỆ NHỨT PHÁI - ĐỆ TỨ CHI - HUỲNH TỘC KỲ LAM

TẠI XỨ BÀU HUỲNH - XÃ ĐIỆN THỌ

HUYỆN ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM

Tuế thứ niên, Tam ngoạt, Thập Bát nhựt, Ngọ thời.

Việt Nam quốc, Quảng Nam tỉnh, Điện Bàn huyện, Điện Thọ xã, Bàu Huỳnh xứ. Từ Đường Huỳnh Bổn Tộc - Kỳ Lam - Phái Nhứt - Chi Tư. Cung nghinh phụng cúng tiên tổ.

(Miền Nam : Việt Nam Quốc, Hổ Chí Minh TP, Củ Chi huyện, Phú Hòa Đông xã, Hậu duệ Huỳnh Bổn tộc Kỳ Lam vọng cung nghinh vọng niệm phụng cúng Tiên Tổ).

PHỤNG THỪA MỆNH TỘC HUỲNH TẤN - KỲ LAM

Hậu duệ nội Tôn, nội Điệt đích phái Thừa Trọng Huỳnh thọ vì Chánh tế, Huỳnh ……… ........…………..thọ vì phụ tế Huỳnh ............ ..........................., hiệp dữ nam nữ ngoại hôn tế hậu duệ đẳng đẳng Kỳ Lam hương quán cung nghinh Chư Liệt vị Tổ Huỳnh tộc. Cúc cung đồng bái.

CẨN CÁO VU

Kiết nhựt lương thần, tư nhơn lạc thành bia Kiệt, tu tạo mộ phần Chư Liệt Vị Cao Cao Tổ Huỳnh tộc, đồng truy niệm Liệt Vị Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Tổ Cô nam nữ lịch đại tông thân quá vãng, lạc tích mộ phiêu. Cập lệ phụng tu Gia phả Huỳnh Tấn Tộc, Phái Nhứt Chi Tứ Cùng. Toàn bổn tộc nam nữ nội ngoại, bá thúc khảo tỷ, cô di, huynh đệ hôn tế đại tiểu đẳng đổng hội tụ Từ Đường lập đàn kiết kỵ.

Cẩn Dĩ: Hương, đăng, trà, hoa, quả, phù lang thanh chước, phúc tửu, vật thực cổ bàn, kim ngân tiền chỉ, ngũ chỉ, ngũ sắc, thứ phẩm chi nghi, cung trần bạc lễ, Kính tiến Chư Vị.

THÀNH TÂM CUNG THỈNH

(Khấn trước bàn bổn vị viên trạch)

KHẨN I

Cung thỉnh Kim niên …………… Hành Khiển chi Thần.

Cung thỉnh Kim niên …………… Hành Binh chi Thần.

(chú ý các Thành hành khiển và hành binh mỗi năm có khác nhau)

Cung thỉnh Thổ Địa Long Thần trấn ư :

Chu Tước, Huyền Vũ, Thanh Long, Bạch Hổ Chư Thần.

Cung thỉnh bổn xứ Thành Hoàng chi Thần,

Tiền Hiền khai khẩn, Hậu Hiền khai cơ chi Thần.

Cung thỉnh Ngũ Phương Ngũ Thổ Long Thần, Tiền Hậu

Địa Chủ Tài Thần, Đông Trù Yến Mãn Phúc Thần.

Cung thỉnh Liệt Vị Quang Chưởng Bổn Địa Dương Cơ chi Thần,

cập : Tả Ban, Hửu Ban, Chư Tướng, Chư Binh, bộ hạ tùy tùng ...

Kính thỉnh Chư Liệt Vị đáo lai tọa vị đổng chung thượng thụ hân hưởng vật phẩm tại đàn tràng cung tiến Chư Vị.

KHẨN II

(Khấn trước Ngài Triệu Tổ - Chiêu Tổ - Mục Tổ)

CÚC CUNG PHỤNG THỈNH

Cung nghinh Bổn Âm Đường Thượng Lịch Đại Khảo Tỷ Viễn Tổ.

Triệu Thủy Tổ Tiên Liệt. Đồng cung nghinh Chư Liệt Tổ đồng thế đại Giang Hạ quận Huỳnh Tộc Tiên Linh. Chư Liệt Vị.

Hồi Tư Đường Chứng Lễ

(xoay mặt sang trái tiếp tục khấn Chiêu Tổ)

Cung nghinh chư Liệt Vị Chiêu Tổ, Tằng Tổ, Tiền Tổ, Hậu Tổ,

Thập Tam Tổ Đức, Thập Nhị Tổ Nghệ cung thỉnh Liệt Tổ tọa vị.

(Xoay mặt sâu về phía trái khấn Nội Đổng Tự)

Cung nghinh Chư Liệt Vị Nội Đồng Tự : Đường Huynh, Đường

Đệ, Khảo Bá Thúc Đồng Thế Đại đẳng đẳng Chư Liệt tọa vị.

(Xoay mặt về phía mặt - Khấn Mục Tổ)

Cung nghinh Chư Liệt Vị Mục Tổ, Tổ Bà Bà, Cao Tằng Tổ, Nội

Tổ Mầu, Cao Tằng Tổ Tỷ, đẳng đẳng Chư Liệt tọa vị.

(Xoay mặt sâu về phía mặt tiếp tục khấn “Ngoại Đồng Tự”)

Cung nghinh Chi Liệt Vị Ngoại Đồng Tự : Đường Tỷ, Đường

Muội, đồng thế đại. Đẳng đẳng Chư Liệt tọa vị.

* Đồng yêu tâp : Tử tôn điệt, tân tử cựu vong, tử xí tử xương. Thỉnh chư Hương Linh, do tha phương cầu thực, tử nạn vô căn, kim thỉnh Chư Liệt Vị quy lai Từ Đường đổng thưa tiếp hâm hưởng.

NHỚ LỜI TỔ

Nghĩa nặng như núi

Ân sâu tựa biển

“Vật hiện do Khí âm dương phối ngũ hành cấu xuất.

Nhơn hữu tại Bốn Âm Đường Thượng lịch đại tài bồi”

Nhớ những thuở lưu phương dựng nghiệp.

Đất Triệu Phong, Ái Tử, Quảng Đức Cao Tổ nhứt thân ly

Theo chân Nguyễn Chúa vào phương Nam mở cõi

Xứ Kỳ Lam an lạc khai khẩn định cơ

Dự “Hầu Tước” Vĩ Khai Cao Hoa Bảng Chiêu tích sáng

Danh “Thủ Hiệp” Đại định Tổ Minh Đức Mục cự doanh

AI HAY !

Qua bao nổi thăng trầm lạc tích.

Trãi lắm phen lặn lội tha phương.

Noi Tổ Đước quyết Trung Dân Ái Quốc

Lòng dặn lòng trọng Hiếu Tộc thảo Tông

Hương linh Duệ thập cửu Nhi Anh

Tổ Khảo, Tỷ khởi nguồn gia nghiệp

Tử Tôn Hiếu

Tổ Tông Linh

Nay cơ nghiệp con cháu dưới trên rạng rỡ

Tưởng niệm Đức sanh thành hiếu kính phát tâm

Khi chiến loạn khơi máu Anh Hùng, vương vai truy phong liệt sĩ.

Lúc an bình luyện khí tinh hoa, dọn mình nối gót đại gia

Trên Án Từ Đường khói hương nghi ngút

Quá vãng nhiều đới Huỳnh Tổ qui lai

KÍNH CẨN

Cung nghinh Chư Liệt Vị Tiên linh phái Nhứt Chi tiền.

Cung thỉnh Tam thế Nguyên Tổ Chi Tứ Huỳnh Minh Đức, tự Thủ Hiệp thụy Thắng thần vị.

Cung thỉnh tam thế Tổ Tỷ Trần Thị Hiến chánh thất Đức Nguyên Tổ hổi lai Từ Đường An tọa. Nhị Vị chứng minh lễ : “Lạc thành Bia kiệt - Tu tạo mộ phần Chư liệt Tổ - Cập lệ phụng tu phó ý” truyền lưu.

Đổng phụng thỉnh Chư Liệt Vị Tổ tiên linh lịch đại Tổ Tông miên. Hồi đáo Từ Đường Chứng Lễ.

CUNG THỈNH ĐỆ TỨ CHƯ LIỆT TỔ

Tổ khảo HUỲNH MINH ĐẠO thần vị - Cập Tổ Tỷ HUỲNH MINH ĐẠO chánh vị.

Tổ Khảo HUỲNH MINH CHẤN Thần vị - Cập Tổ TỶ HUỲNH MINH CHẤN Chánh vị.

Liệt Tổ Cô : Huỳnh Thị Lên - Huỳnh Thị Lộc - Huỳnh Thị Phú - Huỳnh Thị Phận - Huỳnh Thị Nhiệm - Huỳnh Thị Viên - Huỳnh Thị Dưỡng - Huỳnh Thị Luật - Thị Thảo, Tổ Bà Bà Chánh vị.

Tổ Khảo - Huỳnh Minh Đạt thần vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Minh Đạt chánh vị.

Tổ khảo Huỳnh Minh Chiêu thần vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Minh Chiêu chánh vị

Chư Tổ Khảo - Huỳnh Minh Thông - Huỳnh Minh Dõng - Huỳnh Văn Ngung - Huỳnh Văn Đảng - Huỳnh Minh Thuận - Huỳnh Minh Tánh Chư Tổ Khảo Thần Vị.

CUNG THỈNH ĐỆ NGŨ CHƯ LIỆT TỔ:

Tổ Khảo Huỳnh Văn Chất thần vị - Cập Tổ Tỷ Đỗ Thị Nghiễm

chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Thấy thần vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Văn Thấy chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Nguyên thẩn vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Tấn Nguyên chánh vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Đoàn Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Minh Phương thần vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Minh Phương chánh vị.

CUNG THỈNH ĐỆ LỤC CHƯ LIỆT TỔ:

Tổ Khảo Huỳnh Văn Đạt thần vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Văn Đạt chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Hổ thần vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Văn Hồ chánh vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Bơi - Huỳnh Thị Chèo liệt Bà Bà chánh vị.

Chư Tổ Khảo Huỳnh Văn Lành - Huỳnh Văn Đảo - Huỳnh Văn Nho chư thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Đáp - Huỳnh Thị Thôn liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Thoạn thân vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Văn Thoạn chánh vị.

Tổ Khảo - Huỳnh Văn Đước thần vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Văn Đước chánh vị.

Tổ Khảo - Huỳnh Văn Minh thẩn vị - Cập Tổ Tỷ Huỳnh Văn Minh chánh vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Thụy Bà Bà chánh vị.

Chử Tổ Khảo - Huỳnh Văn Nguyên - Huỳnh Văn Phi chư thần vị.

CUNG THỈNH ĐỆ THẤT CHƯ LIỆT TỔ:

Chử Tổ Khảo Huỳnh Văn - Huỳnh Đề - Huỳnh Diêu chư thần vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Ái Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Việt thần vị cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Sương chánh vị.

Chư Tổ Khảo Huỳnh Văn Nghĩa - Huỳnh Văn Thị chư thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Tứ thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Trang chánh vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Hạp - Huỳnh Thị Ước - Huỳnh Thị Luyến Huỳnh Thị Búa - Huỳnh Thị Tạo liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Yến thần vị - Cặp Tổ Tỷ Phạm Thị Đá chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Hóa thần vị - Cặp Tổ Tỷ Huỳnh Văn Hóa chánh vị.

CUNG THỈNH ĐỆ BÁT CHƯ LIỆT TỔ:

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Nghi thần vị - Cặp Tổ Tỷ Trần Thị Lý chánh vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Bếp - Huỳnh Thị Nhơn liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Niên thần vị - Cặp Tổ Tỷ Trần Thị Viễn chánh vị.

Tổ Vô Danh Huỳnh Tảo Một chi vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị út - Huỳnh Thị Bé liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo - Huỳnh Văn Tư thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Bế chánh vị.

Liệt TỔ Cô Huỳnh Thị Doanh - Huỳnh Thị Cớ - Huỳnh Thị Trọng - Huỳnh Thị Chử liệt Bà Bà chánh vị.

Chư Tổ Khảo Huỳnh Văn Phương - Huỳnh Văn Đen chư thần vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Lài Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Cúc thần vị - Cặp Tổ Tỷ Phan Thị út chánh vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Tạo Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Lỏi thần vị - Cặp Tổ Tỷ Huỳnh Văn Lỏi chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn sầm thần vị - Cặp Tổ Tỷ Võ Thị Liên chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Dõng thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Dựa chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Chơi thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Chín chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Mai thần vị - Cặp Tổ Tỷ Huỳnh Thị Mai chánh vị.

CUNG ĐỆ CỬU CHƯ LIỆT TỔ:

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Nghi - Huỳnh Thị Truyện - Huỳnh Thị Văn Huỳnh Thị mĩm - Huỳnh Thị Bá - Huyền thị Tú - Huỳnh Thị Tùng liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Lãm thần vị - Cặp Tổ Tỷ Trần Thị Cơ chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Cung thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Đặt chánh vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Vạn Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Sương thần vị - Cặp Tổ Tỷ Đỗ Thị Khanh chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Sính thần vị - Cặp Tổ Tỷ Tánh Thị Khoa chánh vị.

Tổ Tỷ Tánh Thị Viên kế vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Khanh - Huỳnh Thị Nhiều - Huỳnh Thị Lợi - Huỳnh Thị Chẳng - Huỳnh Thị Hài - Huỳnh Thị Tám liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Hòn thần vị - Cặp Tổ Tỷ Lương Thị Phục chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Bản thần vị - Cặp Tổ Tỷ Châu Thị Tập chánh vị - Tổ Tỷ Tánh Thị Đẩy kế vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Bài thần vị - Cặp Tổ Tỷ Võ Thị Nhơn chánh vị - Tổ Tỷ Thánh Thị Lãnh kế vị - Tổ Tỷ Tánh Thị Kinh thứ vị.

Tổ Vô Danh Huỳnh Tảo Một chi vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn sử thần vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Chăng Bà Bà chánh vị.

Chư Tổ Khảo Huỳnh Văn Phi - Huỳnh Văn Phảng - Huỳnh Văn Hát - Huỳnh Văn Chớ thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Hề thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Dành chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh văn Trợ thần vị - Cặp Tổ Tỷ Võ Thị Hơn chánh vị.

Chứ Tổ Khảo Huỳnh Văn Xuất - Huỳnh Văn Neo - Huỳnh Văn Kiến - Huỳnh Văn Chú - Huỳnh Tảo Một - Huỳnh Tảo Lạc - Huỳnh Văn Nhỏ chư thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Mần thần vị - Cặp Tổ Tỷ Tánh Thị ứng chánh vị - Tánh Thị Hiền kế vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Vui thần vị - Cặp Tổ Tỷ Phan Thị Tiếng chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Du thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Nén - Huỳnh Thị Diệu liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Gọn thần vị - Cặp Tổ Tỷ Tánh Thị Tại chánh vị - Tổ Tỷ Hồ Thị Điều kế vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Bộ Thần Vị - Cặp Tổ Tỷ Lâm Thị Dẹp chánh vịễ

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Đậu - Huỳnh Thị ước liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Hoàn thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Nghĩa thần vị - Cặp Tổ Tỷ Hồ Thị Lụa chánh vị.

CUNG THỈNH ĐỆ THẬP CHƯ LIỆT TỔ:

Chừ Tổ Khảo Huỳnh Tấn Thái - Huỳnh Tấn Mẩn chư thẩn vị.

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Đệ thần vị - Cặp Tổ Tỷ Đỗ Thị Kiệm chánh vị - Tổ Tỷ Trần Thị Đỏ kế vị - Tổ Tỷ Võ Thị Cái thứ vị.

Chử Tổ Khảo Huỳnh Tấn Hỷ - Huỳnh Tấn Tuất chư thần vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Chút Bà Bà chánh vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Tơ - Huỳnh Thị Sửu liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Thành thần vị - Cặp Tổ Tỷ Đỗ Thị Yến chánh vị - Tổ Tỷ Nguyễn Thị Con kế vị.

Tổ Khảo Huỳnh Tấn Tuyết thần vị - Cặp Tổ Tỷ Phan Thị Mực chánh vị.

Chừ Tổ Khảo Huỳnh Tấn Hùng - Huỳnh Vô Danh - Huỳnh Tấn Kiệt chư thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Ngư - Huỳnh Thị Bí liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Quý thần vị - Cặp Tổ Tỷ Lương Thị Ví chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Nhường thần vị - Cặp Tổ Tỷ Trần Thị Chay chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Bầu thần vị.

Chư Tổ Khảo Huỳnh Văn Hổ - Huỳnh Văn Cường - Huỳnh Văn Thịnh - Huỳnh Văn xương chư thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Điệp - Huỳnh Thị Giác liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Tuấn thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Đầy chánh vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Tưng - Huỳnh Thị Hăng - Huỳnh Thị Tiết Huỳnh Thi Chuông - Huỳnh Thi Ngưu liêt Bà Bà chánh vi.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Hung thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị ơn chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Tuôi thần vị - Cặp Tổ Tỷ Hồ Thị Tiếng chánh vị

Tổ Khảo Huỳnh Văn Chớ thần vị - Cặp Tổ Tỷ Huỳnh Văn Chớ chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Võ thần Vị - Cặp Tổ Tỷ Lê Thị Xúng chánh vị - Tổ Tỷ Lê Thị Tròn thứ vị.

Tổ Cô Huỳnh Thị Búp Bà Bà chánh vị

Tổ Khảo Huỳnh Văn Giỏi thần vị - Cặp Tổ Tỷ Kiều Thị Tôi chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Viện thần vị - Cặp Tổ Tỷ Giao Thị Lũy chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Ai thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Tiết chánh vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Phụng - Huỳnh Thị Voi - Huỳnh Thị Tượng HI - Huỳnh Thị Đỏ liệt Bà Bà chánh vị.

Chư Tổ Khảo Huỳnh Văn Lân - Huỳnh Văn Nữ thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Lai thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Láng thần vị - Cặp Tổ Tỷ Nguyễn Thị Ngự chánh vị

Chử Tổ Khảo Huỳnh Văn Được - Huỳnh Văn Thôi - Huỳnh Văn Chịt chư thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Son thần vị - Cặp Tổ Tỷ Trần Thị Hàng chánh vị - Tổ Tỷ Lê Thị Đọt kế vị.

Tô Khảo Huỳnh Văn Dĩ thần vị - Cặp Tổ Tỷ Phạm Thị Phạn chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Bích thần vị - Cặp Tổ Tỷ Kiều Thị A chánh vị - Tổ Tỷ Cao Thị Rở kế vị.

Liệt Tổ Cô - Huỳnh Thị Đậu - Huỳnh Thị Dung - Huỳnh Thị Dễ- Huỳnh Thị Biết - Huỳnh Thị Lẩu - Huỳnh Thị Điễm - Huỳnh Thị Nhản - Huỳnh Thị Liễn - Huỳnh Thị Đối liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Trừ thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Phần thần vị - Cặp Tổ Tỷ Lê Thị Tiếu chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Can thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Tánh thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Văn Chiếu - Huỳnh Thị Lâm liệt Bà Bà chánh vị Tổ Vô Danh Huỳnh Vô Danh chi vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Lục - Huỳnh Thị Phong - Huỳnh Thị Định Huỳnh Thị Khai - Huỳnh Thị Bìa Huỳnh Thị Kiều liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Thiền thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Nhĩ thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Hạt thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Long thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Nhữ - Huỳnh Thị Căn - Huỳnh Thị Ghi - Huỳnh Thị Nhớ - Huỳnh Thị Quận liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Thâm thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Cội thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Gắc thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Thơ thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Tuồng thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Biên thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Bến - Huỳnh Thị Đầm - Huỳnh Thị xẩm - Huỳnh Thị Đìa liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Lức thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Đức thần vị.

Liệt Tổ Cô Huỳnh Thị Mè - Huỳnh Thị Vi - Huỳnh Thị Nghiêm - Huỳnh Thị Bướm liệt Bà Bà chánh vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Ngài thần vị.

Tổ Vô Danh Huỳnh Vô Danh chi vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Muôn thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Na thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Giống thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Ý thần vị.

Tổ Khảo Huỳnh Văn Mãi thần vị.

* Đồng yêu tâp

Cung Thỉnh Chư Liệt Tổ Tại Thượng - Đồng Thỉnh

Chư liệt: Tử Tôn, Điệt, Tông thân nội ngoại đồng tông, đồng huyết thống, tân tử cựu vong, tử xí tử xương, thủy ma trầm mịch, tử nạn tha phương. Kim thỉnh chư liệt vị qui lai từ Đường thọ phước ấm Đức Nguyên Tổ Đồng tiêu dao lạc cảnh. Lễ hội bái tế Tổ Tiên đáo thời viên mãn. Quang yên quán quyện Từ Đường, Hồn vân phách bạch, vấn Văn thủ giao chao, trần từ lánh dao biệt khứ...

TẠ HẠ THẨM KHỐN! (Đọc chậm hơi kéo dài)

Hàng năm tế tự lòng thành lễ mọn.

Kinh dâng Tổ Đước vật phẩm chi nghi.

Cầu mong Chư Tổ chứng tri miên duệ.

Cầu mong Chư Tổ Phước Huệ luôn ban.

(Nghĩ hơi)

Hạc đà vỗ cánh đầu non đợi.

Tiên cảnh mây đưa Tổ linh hồi.

Chúng Hậu Duệ cuối đầu thẩm tạ.

Tế lễ chung thời, Đẳng Đẳng tôn điệt đồng khấu bái (4 lạy)

clip_image100CẨN BẠCH


VĂN TẾ TỔ CỔ do Đức Cửu Thế Tổ

Huỳnh Tân cung soạn năm 1937 bằng chữ Việt Nho

Phiên âm

Tế Văn Tổ

Phái Nhứt Chi Tứ Huỳnh Tộc Kỳ LAM

Tuế thứ ........ Giáp Ngọ Niên

Tam Nguyệt thập bát nhựt.

Việt Nam. Quảng Nam tỉnh - Điện Bàn Phủ Diên phước Huyện - Đa Hòa tổng Kỳ Lam xã - Đông ấp.

Nguyệt Đài Bàu Huỳnh Xứ.

huyền tôn Huỳnh Tấn Số Cung thừa Thân Thúc Huỳnh Tấn Cung hiệp thê dữ chư THÂN Cô cập Bá Thúc, huynh đệ Nam Tử Nữ tôn hôn tế đại tiểu đẳng.

TRÌNH LINH ĐÀI TỔ ĐỨC HUỲNH TỘC

Tư, Nhân phụng tu phó ý, phụng trí thường niên Tam ngoặc Thập bát nhứt trí tế xuân thủ tinh quát, thời chánh kỵ nhị Vị Tổ:

“Cao Tổ Huỳnh Minh Đạt

- thất tổ Huỳnh Văn Việt”

tịnh giao điểm Thanh Minh, Tảo Mộ Nhựt Hội tế nhứt diên thành lệ.

Cẩn dí bàn định “Sanh Tế” Kim Ngân, thanh chước, thứ phẩm chi nhi chi tự lệ.

Cảm chiêu cáo du

Đệ dẫn

Các cung phụng thỉnh!

Thượng kính Đức Hiền Thủy Tổ tiền Hiền sơ khai Giang Hạ quận Đặt Tấn Phụ Quốc phủ ký lục Hoa Bảng Hầu Huỳnh Quý Công Đại Lang Thần Vị

Kính nhị thế Hiển Cao Tổ Khảo Giang Hạ quận Huỳnh Minh Trân chi Thần Vị.

Kính tam thế Tổ Giang Hạ quán sanh hạ bản chi Húy tự Huỳnh Minh Đức cự danh Thủ Hiệp thụy Thắng :

thường tính cửu nguyệt Thập Tam nhựt chánh kỵ. Nguyên phối.

Kính tam thế tổ tỷ Dĩnh Xuyên Quán Chánh Thất Trần thị húy hiệu Hiến.

KHẢO TỶ SANH HẠ TỨ THẾ LIỆT TỔ dĩ hạ :

Huỳnh Minh húy tự Đạo - Huỳnh Minh húy tự Chấn

Huỳnh Thị húy hiệu Lên - Huỳnh Thị húy hiệu Lộc

Đệ tứ Thế Tổ khảo Giang Hạ quận thập Vị Thần Hồn

Cập đệ tứ thế Tổ cô Bà Bà Cửu Tường Chánh Hồn.

Chú vong tùng cổ minh Chú Liệt Vị dễ dẫn bổn phái bổn chi.

Hiện hữu phối tự đệ dẫn Tổ Cô, Lãnh Cô, từ nhị thế Tổ Khảo Tỷ sanh hạ, chí thập nhứt, thập nhị thế đại - Truy tự : Tam Tứ Ngũ Lục Thất Bát Cửu Thập, Thập nhứt, Thập Nhị.

Đề dẫn cô Bá, Tổ Thúc, Tổ Cô, Lãnh Cô. Cập hữu danh vô vị, hữu vị vô danh đẳng. Chư vong hồn Viễn Lang, trụ mịch sanh hạ, nam nữ tha phương thỉnh hội tề đồng lai hiệp tự cộng hưởng.

Bảo hộ bổn phận bổn chi, sanh hạ lịch đại, nam nữ chúng tử,

Sác sác Hưng Thịnh, Vĩnh Thúy hậu thế, Vạn Cổ Trường Tồn.

VIẾT CUNG DUY

Quận Mân Giang Hạ, tổ Tôn Đức đại, phái Huỳnh Kim Chi, Thiên cổ trường tồn, vạn niên kế thuật, yết yết tại thượng, trạc trạc quyết linh, hiển Tổ đức Tôn, công thừa thiên thu, vĩnh hằng: “-bảo bổn phái hưng long, Hộ tông chi khương thịnh”. Thường niên trí tế, lễ vật độ thành, cung trần lễ tế, bố loại Tổ Tôn Chi Gia Huệ dã.

Phục Duy Cẩn Cáo.

Huyền Tôn Huỳnh Tấn Số, Cung Thừa thân thúc Huỳnh Tấn Kính, Hiệp bổn Chi, đồng bái Tạ Thẩm.

Phách thanh Kham đặc bồi Triệu Tổ truyền hậu đức uy thế.

Hồn thánh minh sáng tạo duệ tôn thừa tiền Ân Huệ Kinh Luân.

(4 lạy)

Chư Liệt Tổ luôn nặng lòng kết nối Âm Dương

clip_image102tương hiệp, Giữ lửa trường sinh Gia Tộc

clip_image105

clip_image106

clip_image107

clip_image108


clip_image110

 

 

NHỮNG TRANG KHÁC CỦA  khoahoctheky21

Không có nhận xét nào: