Chủ Nhật, 9 tháng 11, 2014

TƯỢNG CHÚA TRÊN ĐỈNH NÚI NHỎ VŨNG TẦU VN * 2011


StarNoteSchoolWorkMobile phoneCameraFilmstrip

KHOA HỌC THẾ KỶ 21 viện lịch sử dòng họ CLB gia phả học TPHCM TTNCVTH gia phả PHOTOHOUSE KHTK21
phòng chẩn trị TXNU Lê Thống Nhứt TBĐB QCDL HKH lịch sử    

CÓ 3 NỀN VĂN HOÁ LỚN HIỆN NAY 
TỰA VÀO 3 MỆNH ĐỀ LỚN SAU

1-NỀN VĂN HOÁ “KINH THÁNH” MỌI MUÔN VẬT
    ĐỀU DO THƯỢNG ĐẾ TRỜI ĐẤT SINH RA

2- NỀN VĂN HOÁ “KINH DỊCH” TẤT CẢ MỌI THỨ
     ĐỀU DO ÂM DƯƠNG MÀ HÌNH THÀNH

3- NỀN VĂN HOÁ “DARWIN . MARK . LENIN” TẤT CẢ
    MỌI THỨ,MỌI SỰ VIỆC PHẢI CÓ THỜI GIAN TIẾN
    HOÁ MÀ HÌNH THÀNH

khoa học thế kỷ 21 viện lịch sử dòng họ câu lạc bộ gia phả       học TPHCM trung tâm nghiên cứu    và thực.hành G.P
KHTK21 photohouse đồi cát   trắng motel phòng chẩn trị            tịnh xá ngọc uyển      lê thống nhứt
thương binh đặc biệt

Máy quay/chụpTrường họcCông việcĐoạn phimĐiện thoại di động

 

TOÀN BỘ 100 ẢNH TÔI  LÀM SILDESHOW  GHÉP VÀO VIDEO CHẠY TRÊN YouTube  , DÀI 32 Phút

TOÀN BỘ 100 ẢNH TÔI LÀM SILDESHOW GHÉP VÀO VIDEO CHẠY TRÊN YouTube , DÀI 32 Phút

clip_image001

Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tượng Chúa Kitô Vua
 
V trí
Núi Nhỏ
Vũng Tàu, Việt Nam
Ta đ
10.3264, 107.084
Tọa độ: clip_image00210,3264°B 107,084°Đ
Khánh thành
Ngày 01 tháng 12 năm1994
 
Ch qun
Giáo xứ Vũng Tàu
Giáo phận Bà Rịa
 
Thiết kế
Văn NhânNguyễn Quảng Đức
 
Chu trách nhim giai đon 1
Phaolô Nguyễn Minh Tri
linh mục quản xứ Vũng Tàu
Ông bà Lê Quang Tuyến
 
Chu trách nhim giai đon 2
Đa Minh Nguyễn Chu Trinh
 
Tượng Chúa Kitô Vua (hoặc Tượng Đc Chúa dang tay, Tượng Chúa Kitô trên đnh Núi Tao Phùng) là một bức tượng Chúa Giêsu được đặt trên đỉnh Núi Nhỏ của thành phố Vũng Tàu (được xây từ năm 1974). Tượng đã được xác lập là "Tượng Chúa Giêsu lớn nhất khu vực châu Á" vào năm 2012
clip_image003
Tượng Chúa Kitô Vua được nhìn từ đường Hạ Long ven biển Vũng Tàu
Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, giáo xứ Vũng Tàu do linh mục Nguyễn Minh Tri cai quản đã dự định xây một tượng đài Chúa Giêsu ở mũi Nghinh Phong, Ô Quắn cao 10 mét và bệ tượng cao 5 mét. Công việc được khởi sự từ năm 1972 nhưng đến ngày 17 tháng 01 năm 1973, thị trưởng Vũng Tàu là đại tá Vũ Huy Tạo ra lệnh tạm ngưng thi công vì có đơn khiếu nại của bên Giáo hội Phật giáo nói rằng đây là vùng đất của họ. Nhiều cuộc họp thương lượng giữa hai bên tôn giáo diễn ra với sự chủ trì của chính quyền, kết quả đã dẫn đến thoả hiệp kết ngày 16 tháng 2 năm 1974. Theo đó, Giáo hội Phật giáo toàn quyền sử dụng mũi Nghinh Phong, còn Giáo hội Công giáo thì xây dựng các công trình trên núi Nhỏ với diện tích 10 hecta.
Ngày 16 tháng 02 năm 1974, Giáo hội Công giáo đã dỡ bỏ bức tượng ở Nghinh Phong theo thỏa hiệp[5]. Ngày 18 tháng 03 năm 1974, chính quyền địa phương cấp văn thư số 140/VT/HC/LA cho phép Giáo hội Công giáo xây dựng tượng đài Chúa Giêsu trên núi Nhỏ (Tao Phùng) và họ bắt đầu tiến hành xây dựng. Công trình hoàn thành giai đoạn 1 thì xảy ra Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 nên phải ngưng lại. Cùng lúc đó, do không có ai quản lý nên xảy ra tình trạng người dân khai thác đá tràn lan dưới chân núi.
Giai đon 2[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 28 tháng 01 năm 1992, sau nhiều lần Toà Giám mục Xuân Lộc đề nghị, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có công văn số 233/QĐ.UB cho phép linh mục Trần Văn Huyên - quản xứ Vũng Tàu được tiếp tục công việc sửa chữa, tu bổ lại tượng Chúa Kitô vua trên núi Nhỏ (Tao Phùng)[5].
Thời điểm này, bức tượng đã bị hoang phế và xuống cấp, cỏ dại mọc um tùm, cuộn cáp đồng chống sét cũng bị mất trộm. Rất nhiều công việc phải làm, nhưng với những nỗ lực của Giáo phận Xuân LộcGiáo hội Công Giáo Việt Nam thì tượng đài được hoàn thiện sau hai năm tu sửa.
Ngày 01 tháng 12 năm 1994, Giám mục Giáo phận Xuân Lộc Phaolô Maria Nguyễn Minh Nhật đã chính thức khánh thành khu tượng đài Chúa Kitô Vua trên đỉnh núi Tao Phùng[5].
Quá trình xây dựng[sửa | sửa mã nguồn]
clip_image004
Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu) khi nhìn tổng thể.
Nhân s[sửa | sửa mã nguồn]
Ban xây dựng do linh mục Tổng đại diện Đa Minh Nguyễn Chu Trinh làm trưởng ban, giáo dân Công giáo trong và ngoài nước góp công, góp của[5].
Phần kỹ thuật bê tông do kỹ sư Nguyễn Quảng Đức phụ trách; phần mỹ thuật do điêu khắc gia Văn Nhân cùng với 50 thợ lành nghề thi công. Điêu khắc gia Văn Nhân (hiện đang định cư ở nước ngoài) đã hoàn thành các bức phù điêu dang dở ở chân tượng. Vì tuổi cao, không đủ sức leo 800 bậc đá nên ông ngồi dưới chân núi chỉ đạo các học trò làm việc từng ngày cho đến khi hoàn tất[5].
Thiết kế[sửa | sửa mã nguồn]
Núi Tao Phùng (núi Nhỏ) cao 176 mét so với mực nước biển, khí hậu khắc nghiệt và gió to, nắng lớn. Vì vậy, tượng đài không thể giữ lại thiết kế như ban đầu năm 1972 mà đã phải thiết kế lại cả về qui mô, kết cấu. Vật liệu hầu hết lấy từ trong nước, trừ xi măng trắng nhập ngoại. Cát, sỏi khai thác dưới sông Đồng Nai,đá cẩm thạch lấy từ hòn Non Nước (Đà Nẵng). Khó khăn lớn nhất là việc chuyển hàng ngàn tấn vật liệu lên đỉnh núi. Việc đào móng cũng rất vất vả vì trên đỉnh núi là một hệ thống địa đạo bằng bê tông được xây dựng rất chắc chắn dưới thời Pháp thuộc[5].
Kiến trúc[sửa | sửa mã nguồn]
clip_image005
Tượng Chúa Kitô Vua nhìn ra hướng biển
Tượng có chiều cao 32 mét, chiều dài hai cánh tay là 18,4 mét; đặt trên bệ khối chạm hình Chúa và 12 tông đồ. Bên trong tượng là cầu thang xoắn ốc gồm 133 bậc, chạy từ bệ lên cổ tượng. Đường lên tượng có 1.000 bậc thang cao 500m[4]. Trong lòng tượng có thể chứa được 100 khách tham quan cùng một lúc[5].
Các kỷ lục[sửa | sửa mã nguồn]
clip_image006
Góc nhìn khác của Tượng Chúa Kitô Vua
Ngày 15 tháng 05 năm 2006, Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam và Công ty Văn hóa Đầm Sen đã trao cho bức tượng này kỷ lục là "Tượng chúa Giêsu lớn nhất Việt Nam".[6] và trong dịp này theo Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam, giai đoạn một của cuộc xác lập kỷ lục châu Á, tượng Chúa Kitô là một trong số mười kỷ lục Việt Nam trên tổng số 30 hồ sơ đề nghị công nhận kỷ lục vừa được Hội đồng xác lập kỷ lục châu Á thông qua.[7]
Ngày 09 tháng 01 năm 2012, Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam (VietKings) đã chính thức công bố 10 sự kiện của kỷ lục Việt Nam năm 2012 với các nội dung mang giá trị về văn hóa, ẩm thực đặc sắc của dân tộc. Trong 4 điểm đến tâm linh Việt Nam đạt Kỷ lục châu Á, có "Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu)" với kỷ lục xác nhận là "Tượng Chúa Kitô lớn nhất"[8].
Ngày 26 tháng 05 năm 2012, Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam đã tổ chức chương trình trao danh hiệu kỷ lục Châu Á cho Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu).[3].
Đánh giá[sửa | sửa mã nguồn]
"Trong 10 k lc Châu Á được công nhn có đến 5 k lc gn vi tôn giáo và 3 k lc dành cho các danh lam thng cnh ti Vit Nam. Tt c các k lc này đu có giá tr lch s, tín ngưỡng, tâm linh và danh lam thng cnh. Sau khi vnh H Long được vinh danh là 1 trong 7 k quan thiên nhiên Thế gii mi,... Bên cnh giá tr v qung bá du lch, s kin này còn mang mt ý nghĩa chính tr,văn hóa và xã hi sâu sc." (Ông Nguyễn Hữu Oanh – Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng xác lập kỷ lục Việt Nam)[2].
"Nhà tù Côn Đo và tượng chúa Kitô là hai k lc vinh d được y ban k lc Châu Á công nhn. Chúng tôi rt phn khi vì thông qua hai k lc này, chúng tôi có th qung bá hình nh quê hương đến bn bè trong và ngoài nước. Trong thi gian ti, chúng tôi s tiếp tc c gng trùng tu và bo qun, gìn gi, phát huy các giá tr lch s và nhân văn ca hai đa danh trên đ ngày càng thu hút nhiu hơn khách du lch trong và ngoài nước đến vi TP Vũng Tàu." (Ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Giám đốc Sở VHTTDL Bà Rịa Vũng Tàu)[2].
"Công trình đã tr thành mt đim tham quan thu hút đông đo du khách Vũng Tàu. Kiến trúc, điêu khc tượng Chúa Kitô là mt tác phm ngh thut ln, là sn phm ca s kết hp hài hòa gia cnh quan thiên nhiên hùng vĩ vi kiến trúc ngh thut Vit Nam hin đi, mang đm tính dân tc và tôn giáo. " (Ủy ban Đoàn Kết Công Giáo Việt Nam)[5][7].
"S kết hp hài hoà gia cnh quan thiên nhiên và ngh thut c đin tôn giáo vi bn sc văn hoá dân tc đã to cho tượng Chúa Kitô núi Nh Vũng Tàu thc s là mt tác phm ngh thut tm c khu vc." (Tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)[9]
Thông tin thêm[sửa | sửa mã nguồn]
clip_image007
Tượng Chúa Kitô Vua nhìn bên hông.
Ngày 18 tháng 01 năm 1993, Tượng Chúa Kitô Vua (Vũng Tàu) được công nhận là di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia. (Thông Tin ban hành văn bản số 57VH/QĐ)[10][11]
Tượng Chúa Kitô Vua có một thời gian bị hiểu lầm với tên gọi là Tượng Thánh Jacques vì vào thời Pháp thuộc, Vũng Tàu từng mang tên Cap Saint Jacques, nghĩa là mũi đất mang tên thánh Jacques. Theo nghĩa hẹp, đó là mũi Thùy Vân, còn gọi mũi Nghinh Phong, tên khác là mũi Ô Quắn. Chính trên mũi đất ấy, giáo xứ Vũng Tàu khởi công xây tượng vào năm 1973, năm sau thì chuyển lên núi Nhỏ phía đối diện. Đã từng có một bản đồ do Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xuất bản năm 1998 đã ghi chú địa điểm này bằng từ: Tượng thánh Gioóc (Thánh Gioóc, phiên âm từ George tức Jacques). Nhưng thực chất đây là tượng của Giêsu, các bản đồ thành phố Vũng Tàu được ấn hành sau này đã tìm cách ghi nhận chính xác hơn về tên gọi chính xác của tượng. Bản đồ do Nhà xuất bản Trẻ thực hiện năm 2001 in tượng Chúa Giêsu, bản đồ do Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện năm 2006 in tượng Chúa Kitô, bản đồ do Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải thực hiện năm 2009 in tượng Chúa Giêsu[11].
Theo thiết kế xây dựng, dự trù móng của tượng sâu 6 mét nhưng móng tượng đài khi xây dựng phải sâu hơn[10]. Khi đào móng sâu xuống 3 mét thì vấp cả mảng xi măng cứng ngắt. Tiếng vọng sau mỗi nhát xà beng giúp mọi người phán đoán rằng dưới lớp bê tông kia có khoảng trống. Khi chọc thủng một lỗ to, rồi dùng cái thúng buộc dây đưa một người xuống thăm dò. Mọi người mới biết đưới lòng núi là hệ thống công sự do Pháp xây dựng kiên cố từ cuối thế kỷ 19, gồm 7 căn hầm, mỗi hầm dài 7 m và rộng 4 m. Do có công sự ngầm nên trên đỉnh núi Nhỏ, quân đội Pháp để 2 khẩu thần công bắn đạn cỡ 240 mm. Phía nam núi Nhỏ hướng ra biển còn 2 cụm pháo đài nữa. Một cụm với 5 khẩu thần công bắn đạn cỡ 300 mm. Một cụm với 3 khẩu thần công bắn đạn cỡ 140 mm. Cả 3 cụm pháo đài kết hợp hệ thống công sự tạo nên phòng tuyến đặc sắc nhằm kiểm soát tàu thuyền ra vào cửa biển Vũng Tàu - Sài Gòn.
Hào quang quanh đầu tượng còn là thiết bị vật lý quan trọng: là phần đầu tiên của cột thu lôi nhằm chống sét. Tà áo tượng có trổ 3 ô cửa sổ tô điểm bằng hoa văn chữ thọ, giúp lòng tượng được chiếu sáng tự nhiên và thoáng khí. Trong lòng tượng, là cầu thang xoắn ốc gồm 133 bậc giúp du khách leo lên cao. Từ đôi vai tượng, du khách có thể phóng tầm mắt quan sát toàn cảnh Vũng Tàu: núi Lớn, bãi Dâu, bãi Trước, bãi Dứa, bãi Sau, bãi Chí Linh, bãi Thuỷ Tiên, bàu Sen, bàu Trũng... Cũng từ điểm cao đó, người ta có thể ngắm nhìn khá đầy đủ một phần biển Đông[12].
Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]
clip_image008
Bậc thang lên Tượng Chúa Kitô Vua.
clip_image009
Toàn cảnh Tượng Chúa Kitô Vua.
clip_image010
Mặt tượng Chúa Ki-tô nhìn ra hướng biển. Phía xa là đảo Hòn Bà.
clip_image011
Hoa văn chữ Thọ trên thân tượng.
clip_image012
Cầu thang bên trong lòng tượng.
clip_image013
Súng thần công trên núi Tao Phùng.
 

NHỮNG TIÊU ĐỀ KHÁC CỦA   khoahoctheky21

nhấn chuột

Không có nhận xét nào: